Pham Trong Bach
Một nhà khoa học đã nghiên cứu về tác động phối hợp của hai loại vitamin A và B đã thu được kết quả như sau: Trong một ngày, mỗi người cần từ 400 đến 1000 đơn vị vitamin cả A lẫn B và có thể tiếp nhận không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B. Do tác động phối hợp của hai loại vitamin trên nên mỗi ngày một người sử dụng số đơn vị vitamin B không ít hơn một nửa số đơn vị vitamin A và không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A. Tính số đơn vị vitamin mỗi loại ở trên để một n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 9:47

Đáp án D

I đúng, do tần số dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần từ F3.

II sai, chọn lọc tự nhiên tác động từ F3 – F4 theo hướng loại bỏ kiểu gen dị hợp.

III đúng, cấu trúc quần thể ở F3 khác hoàn toàn so với F2, đây có thể là kết quả của quá trình biến động di truyền dẫn đến kích thước quần thể giảm mạnh.

IV đúng, do tần số alen và thành phần kiểu gen đều không đổi.

Vậy có 3 ý đúng là (1), (3), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2018 lúc 10:57

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.

5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 6:07

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Đúng

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang đặc tính của hai loài A và B..

5. Đúng, cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2019 lúc 16:05

Đáp án : B

1-   Sai , không tạo được hợp tử => cơ chế cách li hợp tử .

2-    Sai ,  nếu cây C chưa lai với bố mẹ  không tạo ra con lai hoặc con lai không có  khả năng sinh sản  và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa  đủ cơ sở để công nhận là một loài mới

3-    Sai , cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, – không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa

4-   có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài => 4 đúng 

5-   Sai , do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 14:14

Đáp án D

I đúng, do tần số dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần từ F3.

II sai, chọn lọc tự nhiên tác động từ F3 – F4 theo hướng loại bỏ kiểu gen dị hợp.

III đúng, cấu trúc quần thể ở F3 khác hoàn toàn so với F2, đây có thể là kết quả của quá trình biến động di truyền dẫn đến kích thước quần thể giảm mạnh.

IV đúng, do tần số alen và thành phần kiểu gen đều không đổi.

Vậy có 3 ý đúng là (1), (3), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2017 lúc 12:01

Đáp án D

Cá hồi là một loài sinh sản theo lối giao phối, do đó, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sau hợp tử.

Phương án A và B thuộc về tiêu chuẩn hình thái.

Phương án C thuộc về cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).

Phương án D thuộc về cách li sau hợp tử.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 14:43

Đáp án D

Cá hồi là một loài sinh sản theo lối giao phối, do đó, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sau hợp tử.

Phương án A và B thuộc về tiêu chuẩn hình thái.

Phương án C thuộc về cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).

Phương án D thuộc về cách li sau hợp tử.

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo

undefined

Bình luận (2)
MiRi
24 tháng 3 2022 lúc 16:09

1) - Dấu hiệu là Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu một số giống ớt chuông xanh đang trồng trên địa phương để tìm hiểu về khối lượng (mg) Vitamin có trong mỗi giống ớt chuông xanh.

2) -  Bảng tần số và Số trung bình cộng: 

 Giá trị (x)  Tần số (n) Các tích (x.n) 
    56      9        504 
    63     1          63 
    65     2

        130

\(\overline{X}=\dfrac{2129}{30}\approx71,07\left(mg\right)Vitamin\)
    66     2        132 
    68     1          68 
    72     2        144 
    78     3        234 
    79     1          79 
    81     3        243 
    85     1          85 
    88     4        352 
    95     1          95 
  N = 30  Tổng: 2129 

3) \(M_0=56\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 5 2019 lúc 10:19

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án D.

Bước 1: Tìm tần số alen A ở mỗi thế hệ.

Bước 2: Dựa vào sự thay đổi tần số alen để suy ra kiểu tác động của chọn lọc tự nhiên.

Dựa vào sự thay đổi tần số alen trên ta thấy tần số alen trội tăng dần, tần số alen lặn giảm dần. → Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

Bình luận (0)