Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 12:48

Những câu có dấu gạch ngang và tác dụng của nó:

1. Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức Sở Tài Chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

* Tác dụng: Đánh dấu phần giải thích về nghề nghiệp ông bố của Pa-xcan.

2. "Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm. * Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu về suy nghĩ của Pa-xcan.

3. "- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.

* Tác dụng: - Dấu gạch ngang đầu dòng, đánh dấu chỗ bắt đầu câu đối thoại trực tiếp (lời nói của Pa-xcan với bố của mình).

- Đánh dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích câu nói trên là của Pa-xcan nói với bố.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2018 lúc 4:17
A B
Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang

a) Thấy tôi sán đến gần, ông tôi hỏi

- Cháu con ai ?

- Thưa ông, cháu con ông Thư.

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong một câu.

c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây :

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đểu với nền.

- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.

- Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng khống nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.

- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 11 2019 lúc 11:36
Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?

Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

Cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu kể Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm Thế thì đáng buồn quá

- Câu bộc lộ cảm xúc

- Cuối câu có dấu chấm than.

- Trong câu có các từ: quá, đâu.

Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy".
Bình luận (0)
Quách Duy Anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 23:11

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Bình luận (0)
Quách Duy Anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 23:14

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 22:38

8 - 10 câu về chủ đề gì vậy bạn

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết

Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách (khoảng trắng) ở hai bên. Lưu ý dấu gạch ngang rất dễ nhầm lẫn với dấu gạch nối, kí hiệu (-).

Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa – sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.

Hokk tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Chou
3 tháng 8 2021 lúc 18:17

Tác dụng: +Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

                 +Đánh dấu chỗ chú thích.

                 +Đánh dấu các ý của 1 đoạn liệt kê.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
3 tháng 8 2021 lúc 18:17
- Đánh dấu bộ phận giải thích.- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.- Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.- Nối các bộ phận trong liên danh.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2017 lúc 17:05

 

a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.

- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.

* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:

+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.

+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.

b. - Thưa bác, cháu đi học.

- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?

- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.

- Nhà cháu khong có than ủ ư?

- Thưa bác, than đắt lắm.

- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?

- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.

→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.

Bình luận (0)
Ling Long
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 22:38

8 - 10 câu chủ đề gì vậy?

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 23:11

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Bình luận (0)
Võ VânAnh
1 tháng 5 lúc 21:07

dghjkuygtfrdeswghjkl

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
_chill
20 tháng 3 2022 lúc 16:44

B

Bình luận (0)
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 16:44

B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 16:44

C

Bình luận (0)