Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 1:58

Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta suy ra hai vị trí biên phải ở cùng 1 độ cao (H3.1.G)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

h A = h B

l(1 - cos α 1 ) = 3l/4 .(1 - cos α 2 )

⇒ cos α 2 = 1/3 .(4cos α 1  - 1) = 1/3 .(4cos7 °  - 1) ≈ 0,99

⇒  α 2 = 8,1 °

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 14:19

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 17:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 10:31

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2017 lúc 17:58

Đáp án B

+ Chu kì của con lắc vướng đinh  T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2019 lúc 11:56

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2017 lúc 14:50

Đáp án C

8 , 49 0

Sakura Linh
Xem chi tiết
Linh Cao
22 tháng 9 2016 lúc 15:27

Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)

Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:

\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)

Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\) 

Chu kì dao động là:

T1

\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2018 lúc 6:19

Đáp án C

+ Việc vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc, do vậy ta luôn có: