Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu ( NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 12,24.
C. 8,40.
D. 6,48.
Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 12,24.
C. 8,40.
D. 6,48.
Chọn đáp án B
Ta có sơ đồ:
+ Rõ ràng AgNO3 đã phản ứng hết.
+ Ta có ∑nNO3– = 0,66 mol.
+ Bảo toàn điện tích ⇒ nCu2+ = (0,66 – 0,12x2) ÷ 2 = 0,21 mol.
⇒ nCu bị đẩy ra = 0,3 – 0,21 = 0,09 mol || nAg = 0,06 mol
⇒ mY = mCu + mAg = 0,06×108 + 0,09×64 = 12,24 gam
⇒ Chọn B
Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 8,40
B. 12,24.
C. 1,92.
D. 6,48.
Cho 2,52 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,88 gam.
B. 4,61 gam.
C. 2,16 gam.
D. 4,40 gam.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
Đáp án C.
→ mrắn = mAg + mcu =0,02 . 108 + 0,03 . 64 = 4,08 (g)
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 0,64 gam.
B. 2,16 gam.
C. 2,80 gam.
D. 4,08 gam
Cho 2,52 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,88 gam.
B. 4,61 gam.
C. 2,16 gam.
D. 4,40 gam.
Đáp án D
Sau phản ứng (1) Fe còn dư
→ n Fe dư = 0,045 ─ 0,01 = 0,035 mol
Sau phản ứng (2) C u 2 + còn dư
→ Chất rắn gồm Ag và Cu
→ m chất rắn = m A g + m C u = 0,02.108 + 0,035.64 = 4,4 g
Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 4,08
B. 2,16
C. 2,80
D. 0,64
nFe = 0,04 mol
nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,01 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,01 ← 0,02
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,03 0,1 → 0,03
Chất rắn sau phản ứng có : 0,02 mol Ag ; 0,03 mol Cu
=> m = 4,08g
Đáp án A
Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là :
A. 4,08
B. 2,16
C. 2,80
D. 0,64
Chọn A
Vì: nFe = 0,04 mol
nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,01 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,01 ← 0,02
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,03 0,1 → 0,03
Chất rắn sau phản ứng có : 0,02 mol Ag ; 0,03 mol Cu
=> m = 4,08g