Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 18:04

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
đức đz
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:33

Bạn tách nhỏ ra đi bạn 

Khó nhìn quá

Bình luận (0)
Bối Rối Quá
Xem chi tiết
Lan Phương
11 tháng 12 2016 lúc 15:56

- Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đẩm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phốt hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

Bình luận (2)
Phạm Lê Mỹ Tâm
19 tháng 12 2016 lúc 21:58

Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người, pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng chung.

Bình luận (0)
vuhieuvy
22 tháng 11 2018 lúc 18:23

Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người, pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng chung

VD: Quy định của trường tiểu học thì học sinh trường tiểu học nghe theo, còn học sinh trường trung học cơ sở không cần phải tuân theo

ok

Bình luận (0)
Thuyên Ngô
Xem chi tiết
Ziang Ziang
30 tháng 12 2020 lúc 18:36

- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

- So sánh:

      + pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

      + đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.

- Đặc điểm của pháp luật:  

       + tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến

        + tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

         + tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định

Bình luận (0)
Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 21:01

sách gdcd 8 giải đáp nha

 

Bình luận (3)
Đặng Văn Mạnh
26 tháng 10 2016 lúc 14:17

Câu đầu:

Không nên lừa dối bạn bè vì đó là hành động xấu, không xứng đáng là bạn của nhau.

Câu thứ 2:

Tình bạn xây dựng không theo cơ sở trong sáng lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến người bên cạnh và tâm lí của những người trong cuộc,

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 9 2017 lúc 18:05

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 1 2019 lúc 15:19

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 4 2017 lúc 9:25

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 7 2019 lúc 9:32

Đáp án A

Bình luận (0)