Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2017 lúc 14:05

Ý 1 sai, gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến và biểu hiện kiểu hình.

Ý 2 sai, di truyền tế bào chất luôn là di truyền theo dòng mẹ vì đời con luôn có kiểu hình giống mẹ.

Ý 3 sai, tạo kiểu hình đồng nhất giống mẹ.

Ý 4 sai, ngựa đực giao phối lừa cái tạo ra con Bac do.

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2019 lúc 18:11

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 1, 2, 3 đúng

Phát biểu 4 sai vì mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ chưa chắc đã phải là di truyền tế bào chất.

Ví dụ: Đậu Hà Lan do gen trong nhân quy định: Mẹ: hạt vàng(AA) x bố hạt xanh (aa) → Con: 100% hạt vàng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 7:37

Đáp án: B

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. → đúng

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2017 lúc 4:08

Đáp án B

(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. đúng

(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. sai.

(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 18:17

Đáp án B

(1) đúng vì nếu là đột biến tiền phôi thì có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) sai vì không phải tất cả các giao tử đều tham gia vào quá trình thụ tinh.

(3) sai vì đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xoma vẫn có cơ hội được biểu hiện thành thể khảm có những tế bào chỉ nhận được gen đột biến (hiện tượng phân chia không đều của tế bào chất).

(4) đúng vì đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân chỉ có khả năng đi vào giao tử và biểu hiện ở thế hệ sau.

(5) đúng vì thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình là kiểu hình đột biến

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2017 lúc 17:49

3 – sai . Di truyền tế bào chất được coi là hiện tượng di truyền theo dòng mẹ nhưng không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là hiện tượng di truyền tế bào chất

Các đáp án còn  lại đều đúng

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2017 lúc 14:37

Đáp án A

Các kết luận 2, 3 đúng

1) sai. Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ là khác nhau, con chỉ nhận gen từ tế bào chất của mẹ.

(4), (5) sai. Vì đột biến có thể bị loại bỏ do gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 3:28

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (4) --> Đáp án D.

(1) sai. Vì trong quá trình di truyền, con chỉ nhận gen từ tế bào chất của mẹ.

(3) sai. Vì Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau, con lai thường mang tính trạng của mẹ

(5) sai. Vì đột biến có thể bị loại bỏ do gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2018 lúc 18:01

Đáp án D

(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.

(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).

(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.

(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.

(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.

(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con

Bình luận (0)