Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2017 lúc 9:19

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 3 2019 lúc 6:41

Đáp án B

Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.

- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2017 lúc 11:27

Đáp án A

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là sự kết hợp giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Quân sự: chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) buộc Pháo phải ngồi vào bàn đám phán.

- Ngoại giao: kí kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, chấm dứt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 12 2017 lúc 14:58

Đáp án B

Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.

- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2018 lúc 4:59

Chọn đáp án B.

Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.

- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Quang Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2019 lúc 17:25

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 11 2017 lúc 11:44

Đáp án A

- Đáp án C, D loại vì Chiến dịch Điện Biên Phủ và việc kí kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương diễn ra ở thời gian cuối của cuộc kháng chiến, tạo điều kiện kết thúc chiến tranh chứ không phải là bước ngoặt.

- Đáp án B loại vì Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng chuyển sang "đánh lâu dài" với ta nhưng chưa tạo nên bước ngoặt quan trọng, Pháp vẫn còn mạnh và nắm thế chủ động trên chiến trường.

- Đáp án A đúng vì sau chiến thắng trong chiến dịch Biên giới năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới, ta giành thế chủ động trên chiến trường

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2018 lúc 13:19

Đáp án: D

Giải thích:

Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết buộc thực dân Pháp phải rút quân khỏi nước ta. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Bình luận (0)