Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ là
A. hình sin.
B. đường parabol.
C. đoạn thẳng.
D. đường elip.
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ là
A. hình sin.
B. đường parabol.
C. đoạn thẳng
D. đường elip.
Đáp án C
Đồ thị biễu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ x có dạng là một đoạn thẳng
Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó là các đường
A. (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Phương trình của x, v, a:
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy:
(1) sớm pha hơn (3) góc π/2
(3) sớm pha hơn (2) góc π/2
=> (2) là đồ thị của x(t); (3) là đồ thị của v(t); (1) là đồ thị của a(t)
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 1 3
B. 3
C. 27
D. 1 27
Đáp án C
+ Ta có phương trình độc lập thời gian giữa v và x là elip có dạng: x 2 A 2 + v 2 ( ω A ) 2 = 1
+ Gọi chiều dài 1 ô là n, theo định nghĩa elip, ta có:
+ Theo đề bài: Lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau nên:
k 1 A 1 = k 2 A 2 ⇔ m 1 ω 1 2 A 1 = m 2 ω 2 2 A 2
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 1 27
B. 3
C. 27
D. 1 3
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 1/3
B. 3
C. 27
D. 1/27
Chọn C
Cực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau.
ðF=k|x|=> F m a x =k.A=m ω 2 A
ð m 1 2 ω 1 2 A 1 = m 1 2 ω 1 2 A 2 => m 1 m 2 = ω 1 2 A 1 ω 2 2 A 2
ð = m 1 2 ω 1 2 A 2
Theo đồ thị:
+ Độ dài trục lớn elip = 2a
+ Độ dài trục bé elip =2b
ð m 1 m 2 =27
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A.1/3
B.3
C.27
D. 1/27
Đáp án là C
Cực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau.
ð F=k|x|=> Fmax=k.A=mw2A
ð m1ω21A1=m2ω22A2=>m1m2=ω21.A1ω22.A2
ð
Theo đồ thị:
+ Độ dài trục lớn elip = 2a
+ Độ dài trục bé elip =2b
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOy, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là:
A. 1/3
B. 3
C. 27
D. 1/27
Đáp án C
Trên đồ thị ta thấy: A 2 = 3 A 1 ; v 1 m a x = 3 v 2 m a x , do đó:
= 3.3 = 9
Theo đề:
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 1 3
B. 3
C. 27
D. 1 27
Đáp án C
+ Ta có phương trình độc lập thời gian giữa v và x là elip có dạng:
+ Gọi chiều dài 1 ô là n, theo định nghĩa elip, ta có:
- Với đồ thị
- Với đồ thị
+ Theo đề bài: Lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau nên:
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 1/3
B. 3.
C. 27.
D. 1/27
Đáp án C
Quy ước rằng 1 đơn vị trục hoành ứng với n, 1 đơn vị trục tung ứng với n’. Từ đồ thị ta thấy:
+ Vật (1): A 1 = n v 1 max = A 1 ω 1 = 3 n ' ⇒ ω 1 = 3 n ' n
+ Vật (2): A 2 = 3 n v 2 max = A 2 ω 2 = n ' ⇒ ω 2 = n ' 3 n
Có F k v 1 max = F k v 2 max ⇒ k 1 A 1 = k 2 A 2 ⇒ m 1 ω 1 2 A 1 = m 2 ω 2 2 A 2
⇒ m 2 m 1 = ω 1 2 A 1 ω 2 2 A 2 = 9 n ' 2 n 2 . n n ' 2 9 n 2 .3 n = 27