Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2017 lúc 15:18

Đáp án C

(b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.

(c) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.

(d)  Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.

(e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.

(g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 5:34

(b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NHvào phòng.

(d)  Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.

(e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.

(g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2017 lúc 17:00

Chọn B

HNO3  dễ bay hơi hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 14:15

Đáp án A

5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 12:03

Đáp án B

Theo hình vẽ ta thấy khí Z được điều chế và thu bằng cách đẩy nước. Suy ra khí Z không tan trong nước hoặc rất ít tan trong nước.

Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất X, Y tiếp xúc với nhau :

Vậy có hai cặp X, Y thỏa mãn là (1) và (3).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 2:48

Chọn B

(1), (3).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 8:42

Đáp án A

5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 16:12

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 15:04

Chọn đáp án A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Si + 2KOH + H2O ® K2SiO3 + 2H2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2019 lúc 2:29

Chọn A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng

Bình luận (0)