So sánh tính linh động của H trong nhóm OH của các ancol sau: (X): metanol; (Y): etanol; (Z): propanol
A. X > Y > Z
B. Y > X > Z
C. Z > Y > X
D. X > Z > Y
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Đáp án A
Chiều tăng dần (1) < (4) < (2) < (3)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Đáp án A
Chiều tăng dần (1) < (4) < (2) < (3)
So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì:
A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p.
B. Liên kết C-O của phenol bền vững.
C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn.
D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4, 6-tri brom phenol
Đáp án C.
Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn.
Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước
A. Etanol < nước < phenol.
B. Etanol < phenol < nước.
C. Nước < phenol < etanol.
D. Phenol < nước < etanol
Đáp án A
Thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H: Etanol < nước < phenol.
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:
A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH
B. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH
C. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C 2 H 5 O H , C 6 H 5 O H , HCOOH và C H 3 C O O H tăng dần theo trật tự :
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Đáp án D.
C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Độ linh động của H trong nhóm OH của axit > phenol > ancol.
Trong tất cả các axit cacboxylic no, đơn chức, tính axit của HCOOH là mạnh nhất
=>Chọn C.