Kiều Đông Du
Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn, người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con của mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong : 1 con đực tai bình thường : 1 con cái tai cong : 1 con cái tai bình thường. Biết tính trạng do một kiểu gen quy định và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với dữ liệu trên?...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2017 lúc 17:09

Đáp án D

Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.

Con sinh ra phân tính, không phải 100% giống mẹ nên không phải di truyền theo dòng mẹ.

Giả thuyết đúng là D.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 3:11

Chọn D.

Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.

Con sinh ra phân tính, ko phải 100% giống mẹ nên không  phải di truyền theo dòng mẹ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 3:18

Đáp án D.

Ta thấy:

Ruồi cánh cong chỉ có ở con đực không có ở cái và tỉ lệ kiểu hình phân li ở hai giới không tương đường nhau.

=> Tính trạng cánh cong chuyển sang nằm trên NST giới tính.

 Nếu đột biến chuyển đoạn sang NST X thì ở giới cái sẽ xuất hiện kiểu hình cánh cong.

=> Trái với đề bài.

=> Đột biến trội  trên NST của ruồi đực được chuyển sang NST giới tính Y.

=> Hiện tượng chuyển đoạn là không tương hỗ.

(Không có hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ vì nếu chuyển đoạn tương hỗ thì ở ruồi giấm đực có cánh bình thường)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2018 lúc 2:59

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:

Lông xoăn : lông thẳng = (54 + 27 + 27) : (42 + 21 : 21) = 9 : 7

Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.

Quy ước: A-B-: lông xoăn, A-bb + aaB- + aabb: lông thẳng

F 1 : AaBb x AaBb

Tai dài : tai ngắn = 3 : 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.

Quy ước: D: tai dài, d: tai ngắn.

giới cái 100% D-, giới đực: 1D- : 1dd

Nếu các gen PLDL và THTD thì F 1  thu được tỉ lệ:

Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).1 = 9 : 7

Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9 : 9 : 7 : 7

Thỏa mãn kết quả đề bài.

Vậy các gen PLDL và THTD → F 1 : AaBb X D Y x AaBb X D Y

Chuột đực F 1  lai phân tích:

= (1 lông xoăn : 3 lông thẳng).(1 tai dài : tai thẳng)

= 1 lông xoăn, tai dài : 3 lông thẳng, tai dài : 1 lông xoăn, tai ngắn : 3 lông thẳng, tai ngắn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 7 2018 lúc 15:19

Đáp án B

Xét các tỷ lệ

Tai dài/tai ngắn = 3:1

Lông xoăn/ lông thẳng = 9:7 → do 2 cặp gen quy định

Ta có ở giới cái chỉ có tai dài → gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính X (vì nếu trên Y thì chỉ có giới đực mới có tính trạng này)

Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình là (3:1)(9:7) ≠ đề bài → 3 gen nằm trên 2 NST (1 trong 2 gen quy định tính trạng lông nằm trên cùng 1 NST với gen quy định tính trạng tai)

Quy ước gen

A – Tai dài; a – tai ngắn

B-D- Lông xoăn; B-dd/bbD-/ bbdd : lông thẳng

Do F1 đồng loạt lông xoăn tai dài nên P: 

 

Ta có con đực lông xoăn tai dài 

         

Tần số hoán vị gen ở giới cái là 26%

Cho con cái F1 lai phân tích ta có :

          

Tỷ lệ ở giới đực và giới cái đều xấp xỉ 3 thẳng, dài ; 3thẳng, ngắn ; 1 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 13:06

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2018 lúc 8:46

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:

Lông xoăn: lông thẳng = (54+27+27) : (42+21:21) = 9 : 7 => Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung

Quy ước: A-B-: Lông xoăn, A-bb + aaB- + aabb: lông thẳng

F 1 : AaBb x AaBb

Tai dài: Tai ngắn = 3 : 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực => Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.

Quy ước:

D: Tai dài, d: Tai ngắn.

=> giới cái 100% D-, giới đực: 1D-: 1dd

Nếu các gen PLDL và THTD thì F 1 thu được tỉ lệ:

Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).1 = 9 : 7

Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9:9:7:7

=> Thỏa mãn kết quả đề bài

Vậy các gen PLDL và THTD

=> 

Chuột đực F 1 lai phân tích:

= (1 lông xoăn : 3 lông thẳng ) . (1 tai dài : tai thẳng )

= 1 lông xoăn, tai dài: 3 lông thẳng, tai dài : 1 lông xoăn, tai ngắn : 3 lông thẳng, tai ngắn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2017 lúc 14:02

Đáp án A

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:

Lông xoăn : lông thẳng = (54 + 27 + 27) : (42 + 21 : 21) = 9 : 7 → Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.

Quy ước: A-B-: Lông xoăn, A-bb+ aaB- + aabb: lông thẳng

F1: AaBb x AaBb

Tai dài : Tai ngắn = 3 : 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.

Quy ước: D: Tai dài, d: Tai ngắn. F1: XDXd x XDY → giới cái 100%D-, giới đực: 1D- : 1dd

Nếu các gen PLDL và THTD thì F1 thu được tỉ lệ:

Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9: 7).1 = 9 : 7

Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9:9 : 7:7

→ thỏa mãn kết quả đề bài.

Vậy các gen PLDL và THTD

→ F1: AaBbXDXd x AaBbXDY

Chuột đực F1 lai phân tích: AaBbXDY x aabbXdXd = (AaBb x aabb).(XDY x XdXd) = (1 lông xoăn : 3 lông thẳng).(1 ♀ tai dài : ♂ tai thẳng)

= 1 ♀ lông xoăn, tai dài : 3 ♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 17:39

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:

Lông xoăn : lông thẳng = (54 +27 + 27) : (42 +21 : 21) = 9: 7

→ Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.

Quy ước: A-B-: Lông xoăn, A-bb+ aaB- + aabb: lông thẳng

F1: AaBb x AaBb

Tai dài : Tai ngắn =3: 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.

Quy ước: D: Tai dài, d: Tai ngắn.

F1: XDXd x XDY

→ giới cái 100%D-, giới đực: 1D- : 1dd

Nếu các gen PLĐL và THTD thì F1 thu được tỉ lệ:

Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9: 7).1 =9:7

Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9:9: 7:7

→ thỏa mãn kết quả đề bài.

Vậy các gen PLDL và THTD

→ F1: AaBbXDXd x AaBbXDY

Chuột đực F1 lai phân tích: AaBbXDY x aabbXdXd = (AaBb x aabb).(XDY x XdXd) = (1 lông xoăn : 3 lông thẳng).(1 ♀tai dài : 1 ♂ tai thẳng) =1 ♀ lông xoăn, tai dài : 3 ♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn

Bình luận (0)