Một đồ vật trang trí có thể tự phát sáng vào ban đêm mà không cần nguồn cung cấp năng lượng. Đồ vật này được chế tạo bằng chất :
A. quang dẫn
B. lân quang
C. huỳnh quang
D. phản quang
Câu 23: Trong các phát biểu sau:
(a) Mặt Trời là nguồn cung cấp quang năng và nhiệt năng.
(b) Chiếc pin trong đèn pin là nguồn cung cấp quang năng.
(c) Hóa năng được lưu trữ trong hóa chất tạo nên chiếc pin.
(d) Quang năng có thể được phát ra từ một số loại vật như đom đóm, sứa, ...
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Trong các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy pháo hoa đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành năng
lượng âm, động năng, thế năng, nhiệt năng và quang năng.
(b) Khi sét đánh đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng điện năng thành quang năng,
nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
(c) Bóng đèn sợi đốt là nhiên liệu vì khi thắp sáng thì bóng đèn đã giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
(d) Chiếc pin trong đèn pin là nguồn cung cấp quang năng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Trong các phát biểu sau:
(a) Khi dùng bếp gas để đun nóng một cái chảo thì đã có sự chuyển hóa năng lượng từ hóa
năng sang nhiệt năng.
(b) Pin năng lượng mặt trời có khả năng chuyển hóa năng lượng từ quang năng thành điện
năng.
(c) Khi quạt điện quay thì đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng điện năng thành cơ
năng.
(d) Thả rơi một viên bi từ trên cao xuống thì đã có sự chuyển hóa thế năng hấp dẫn thành
động năng và nhiệt năng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4
Câu 23: Trong các phát biểu sau:
(a) Mặt Trời là nguồn cung cấp quang năng và nhiệt năng.
(b) Chiếc pin trong đèn pin là nguồn cung cấp quang năng.
(c) Hóa năng được lưu trữ trong hóa chất tạo nên chiếc pin.
(d) Quang năng có thể được phát ra từ một số loại vật như đom đóm, sứa, ...
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Trong các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy pháo hoa đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành năng
lượng âm, động năng, thế năng, nhiệt năng và quang năng.
(b) Khi sét đánh đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng điện năng thành quang năng,
nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
(c) Bóng đèn sợi đốt là nhiên liệu vì khi thắp sáng thì bóng đèn đã giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
(d) Chiếc pin trong đèn pin là nguồn cung cấp quang năng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Cam.
D. Đỏ.
Đáp án D
Nếu có một trường hợp không gây ra được hiện tượng quang – phát quang thì ánh sáng này chỉ có thể là ánh sáng đỏ
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Cam.
D. Đỏ.
Đáp án D
Nếu có một trường hợp không gây ra được hiện tượng quang – phát quang thì ánh sáng này chỉ có thể là ánh sáng đỏ
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Cam.
D. Đỏ.
Đáp án D
+ Nếu có một trường hợp không gây ra được hiện tượng quang – phát quang thì ánh sáng này chỉ có thể là ánh sáng đỏ.
Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
A. 480nm
B. 540nm
C. 650nm
D. 450nm
Chọn đáp án C
Ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn ánh sáng kích thích (ánh sáng chiếu đến)
rong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
A.
B.
C.
D.
Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là:
A. 480nm
B. 540nm
C. 650nm
D. 450nm
Chọn đáp án C
Ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn ánh sáng kích thích (ánh sáng chiếu đến)