Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 5 2018 lúc 9:35

Đáp án D

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.

Chú ý:

Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 2 2018 lúc 13:17

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2017 lúc 6:33

Đáp án A

Bình luận (0)
Văn Thịnh Đặng
Xem chi tiết
Minh Phương
17 tháng 12 2023 lúc 15:56

* Tham khảo:

- Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã trải qua sự phân hóa sâu sắc với sự chia rẽ giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp nông dân. Tầng lớp quý tộc được hưởng lợi từ chính sách của thực dân Pháp, trong khi tầng lớp nông dân phải chịu đựng sự áp bức và bất công. Điều này đã tạo ra sự phân biệt lớn giữa khu vực đô thị và nông thôn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 10 2019 lúc 11:18

Chọn đáp án A.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế, trong đó nhiều nhất ở Việt Nam là nông nghiệp. Để thành lập các đồn điền trồng cao su, thực dân Pháp đã tăng cường đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân => Diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công tu cao su được thành lập.

=> Việc Pháp đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân là nhân tố làm cho quy mô khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 2 2019 lúc 11:47

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế, trong đó nhiều nhất ở Việt Nam là nông nghiệp. Để thành lập các đồn điền trồng cao su, thực dân Pháp đã tăng cường đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân => Diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công tu cao su được thành lập.

=> Việc Pháp đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân là nhân tố làm cho quy mô khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).

Bình luận (0)
Thy Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2017 lúc 16:14

Đáp án D

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2018 lúc 6:35

Đáp án D

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh

Bình luận (0)