Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 4:36

Khi sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nucleotit góp phần chứng minh mã di truyền là mà bộ ba.

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2018 lúc 17:18

Đáp án B

Khi sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit góp phần chứng minh mã di truyền là mã bộ ba

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 15:19

1 ,2,3,6 đúng

4 – sai vì gen này là gen đa hiệu nên khi đột biến ở gen này có nhiều tính trạng khác bị ảnh hưởng

5 – sai , đột biến thay thế không làm thay đổi trình tự các aa trên chuỗi

Đáp án C 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2018 lúc 8:17

I đúng, nếu gen tế bào chất ỏ giao tử cái có thể được di truyền cho đời sau

II đúng, vì chỉ ảnh hưởng tới 1 aa

III sai, gen điều hòa vẫn có khả năng bị đột biến

IV sai

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 13:37

Đáp án A

Ta thấy bố mẹ bình thường mà con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường.

Quy ước gen : A- bình thường ; a- bị bệnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

aa

 

Aa

 

Aa

Aa

 

 

aa

 

 

Xét các phát biểu:Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa

I đúng, người (4) có kiểu gen 0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa; người (3) có kiểu gen Aa ; cặp vợ chồng (3) × (4): Aa ×(9AA:2Aa)↔ (1A:1a)(10A:1a)

Người (7) có kiểu gen:  10AA:11Aa

Người (8) có kiểu gen 1AA:2Aa (do bố mẹ dị hợp)

Cặp vợ chồng (7) × (8): (10AA:11Aa)× (1AA:2Aa) ↔(31A:11a) (2A:1a)→ 62/126AA:53/126Aa:11/12aa

XS người (10) mang gen bệnh là 53/115 ≈46,09

II sai, xs họ sinh con trai không bị bênh là

III đúng

IV đúng, xs người (4) mang gen gây bệnh là

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 5:49

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 10:15

Đáp án : A

Các phát biểu sai là 3,4

3 – sai . Mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật  chứ không phải là đa số .

4- sai . Mã thoái hóa giúp cho nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin nên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 16:40

Đáp án B

Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen là: (1), (2), (4), (5)

Ý (3) sai vì đột biến điểm là dạng đột biến liên quan tới 1 cặp nu

Ý (6) sai vì 5-Bromuraxin gây đột biến thay thế một cặp nucleotit

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2019 lúc 5:03

Đáp án: B

Các ý đúng là (1) (3) (4)

2 sai vì 5BU chỉ dùng để gây đột biến thay thế A-T thành G-X  nên đối với bộ ba XXX thì 5BU không tác động .

Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit vì khi acridin được chèn vào mạch khuôn thì sẽ làm cho mạch tổng hợp thêm nucleotit, khi acridin được chèn vào mạch mới tông hợp thì theo cơ chế sửa sai acridin sẽ bị ADN pol loại bỏ và gây đột biến  mất nucleotit => 4 đúng

Bình luận (0)