Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 7:50

Chú ý:

+ 1 tế bào sinh dục đực (XY) không phân li trong giảm phân 1 à  giao tử: XY, O.

+ 1 tế bào sinh dục cái (XY) không phân li trong giảm phân 1 à  giao tử: XY hoặc giao tử O.

+ 1 Cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 1 à cho tối đa 4 loại giao tử: XY, X, Y, O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 2 à cho tối đa 5 loại giao tử: XX, YY, X, Y, O. Vậy một cá thể đực (XY) trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau (kỳ sau 1 hoặc 2) của cặp NST giới tính thì có thể cho các lại giao tử: X, Y, XX, YY XY O.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 17:07

Đáp án D

Chú ý:

+ 1 tế bào sinh dục đực (XY) không phân li trong giảm phân 1 → giao tử: XY, O.

+ 1 tế bào sinh dục cái (XY) không phân li trong giảm phân I → giao tử: XY hoặc giao tử O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 1 → cho tối đa 4 loại giao tử: XY, X, Y, O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XT) rối loại giảm phân 2 → cho tối đa 5 loại giao tử: XX, YY, X, Y, O

Vậy một cá thể đực (XY) trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau (kỳ sau 1 hoặc 2) của cặp NST giới tính thì có thể cho các loại giao tử: X, Y, XX, YY, XY, O.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 10:27

Đáp án A

Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân ở một số tế bào xảy ra sự rối loạn phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử:

+ Không đột biến: X, Y

+ Đột biến do rối loạn kì sau: XX, YY, XY và O.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2018 lúc 17:27

 Đáp án A

XY à không phân li ở GP1; GP2 bình thường à XY, 0

Các tế bào GP bình thường à X, Y

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2019 lúc 10:21

Đáp án A

XY à không phân li ở GP1; GP2 bình thường à XY, 0

Các tế bào GP bình thường à X, Y

Bình luận (0)
Nguyen Thi Trinh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
30 tháng 11 2016 lúc 20:43

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

Bình luận (0)
Hà Linh
26 tháng 2 2017 lúc 19:07

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2017 lúc 8:36

Đáp án: D

Giải thích :

Cặp NST giới tính bị rối loạn phân li trong giảm phân I:

- Xảy ra với cặp XX cho giao tử chứa XX và O kết hợp với NST từ bố (Y và X) → không cho hợp tử XX.

- Xảy ra với cặp XY cho các loại giao tử O và XY kết hợp với giao tử bình thường X của mẹ cũng không cho hợp tử chứa XX.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 5:18

Đáp án A

XY à đột biến không phân li trong giảm phân 2: XX, YY, O à chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2019 lúc 7:25

Rối loạn phân ly ở giảm phân 2 cho các loại giao tử XX, YY, O

Chọn A

Bình luận (0)