Những câu hỏi liên quan
Phương Lê
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2019 lúc 3:48

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2017 lúc 12:11

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 11 2021 lúc 8:07

Em tham khảo:

Đường  xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên  đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia

 

Tay bưng đĩa muối mà lầm

Vừa đi vừa húp  ầm xuống mương. -> ngã

 

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn

 

Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ

Bình luận (0)
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 15:40

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Huyền_
Xem chi tiết
Ahwi
23 tháng 10 2018 lúc 22:44

Giờ ra chơi ,sân trường thật nhộn nhịp. Từ các lớp học, học sinh ùa ra như bầy ong vở tổ. Bạn nhảy dây bạn đá cầu , bắn bbi .. các chia nhau thành từng nhóm cùng chơi cừng giải trí . Xa kia thầy cô đang nghỉ ngơi , trao dổi kinh nghiệm , trò chuyện với nhau về công việc của mình . Ngôi trường rộn ràng hẳn lên . " Tùng tùng tùng" giờ ra chơi kết thúc báo hiệu tiết học tiếp theo sắp bắt đầu.

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

C

Bình luận (0)
Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Bình luận (0)
Q Player
6 tháng 1 2022 lúc 20:16
Bình luận (0)