Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 - 6 C . Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 8 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 10 cm, BC = 20 cm.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 1 2 = 72 . 10 5 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 2 2 = 18 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 - E 2 = 72 . 10 5 - 18 . 10 5 = 54 . 10 5 (V/m).
Có hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C v à q 2 = - 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm
A.6,76 N.
B. 15,6 N.
C. 7,2 N.
D. 14, 4 N.
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích q 1 = 3 . 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N
B. 0,09 N
C. 0,18 N
D. 0,06 N
Hai điện tích q 1 = 3.10 − 8 C và q 2 = − 3.10 − 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 − 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0,18 N
B. 0,06 N
C. 0,09 N
D. 0 N
Hai điện tích điểm q 1 = 6 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm; BC = 10 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 2 2 = 5 , 4 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 | 6.10 − 6 | 0 , 3 2 = 6 . 10 5 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 4.10 − 6 | 0 , 1 2 = 36 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 30 . 10 5 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N.
B. 1 , 14 . 10 - 3 N.
C. 1 , 44 . 10 - 3 N.
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
đáp án A
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
F 1 = k q 1 q r 2 = 9 . 10 9 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N F 2 = k q 2 q r 2 = 9 . 10 9 . - 3 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 10 , 8 . 10 - 4 N
⇒ F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos φ → F = 12 , 3 . 10 - 4 N
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 - 6 C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm