Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2018 lúc 11:10

Chọn đáp án D

(a). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon.            Chuẩn

(b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử.          Sai chất oxh

(c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc.    Chuẩn

(d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4.       Chuẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2018 lúc 4:42

Đáp án A

Ý đúng là (3); (4); (5); (6)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 16:29

ĐÁP ÁN A

Ý đúng là (3); (4); (5); (6)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 10:40

(3) Cacbon vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(4) Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh

(5) Trong phản ứng với Al, cacbon thể hiện tính oxi hóa

(6) CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nước

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2018 lúc 18:02

Chọn B

(1) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột mài.

(2) Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế chất bôi trơn, làm bút chì đen.

(3) Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng.

(4) Than gỗ được dùng để chế thuốc súng đen, thuốc pháo, ... Loại than có khả năng hấp phụ mạnh được gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hoá chất.

(5) Than muội được dùng làm chất độn trong cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 12:10

Đáp án C

Các phát biu đúng: (2) (3) (4) (5).

Các phát biểu còn lại sai, vì:

(1) Al không phải là kim loại lưỡng tính

(6) Đây là hiện tượng ăn mòn hóa học, không phải ăn mòn điện hóa.

S phát biểu đúng: 4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 16:34

Chọn C

Vì: 1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2018 lúc 9:03

Đáp án C

1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 11:12

Đáp án C

1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng

Bình luận (0)