Cho các phản ứng sau:
(1) Si + F 2 →
(2) Si + O 2 →
(3) Si + NaOH + H 2 O →
(4) Si + Mg →
(5) Si + HF + HNO 3 →
Số phản ứng Si thể hiện tính khử là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng sau:?
(1) Si +
F
2
→
(2) Si + O 2 →
(3) Si + NaOH +
H
2
O
→
(4) Si + Mg →
(5) Si + HF +
H
N
O
3
→
Số phản ứng Si thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
Si thể hiện tính khử khi tác dụng với F 2 ; O 2 ; NaOH; hh HF + H N O 3 .
Cho các phản ứng sau:?
(1) Si + F2 → (2) Si + O2 → (3) Si + NaOH + H2O →
(4) Si + Mg → (5) Si + HF + HNO3 →
Số phản ứng Si thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chỉ có phản ứng số (4) là Si thể hiện tính oxi hóa: S i + M g → M g 2 S i 4 - , còn 4 phản ứng còn lại, Si đều thể hiện tính khử, số oxi hóa của Si đều là +4
3 S i + 4 H F + 18 H N O 3 → H 2 S i F 6 + 4 N O + 8 H 2 O
Đáp án C
Cho các phản ứng sau:
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH → …
(c) FeO + CO → t ∘ ….
(d) O3 + Ag → …
(e) Cu(NO3)2 → t ∘ ….
(f) KMnO4 → t ∘ ….
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Đáp án D
(a) H2 ; (b) H2; (c) Fe ; (d) O2 ; (e) O2 ; (f) O2
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t ∘
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t ∘
(f) KMnO4 → t ∘
(g) F2 + H2O → t ∘
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t °
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t °
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t °
(f) KMnO4 → t °
(g) F2 + H2O → t °
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7.
B. 5
C. 8.
D. 6.
Cho các phản ứng sau:
(a) C + H 2 O → t
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t
(d) O 3 + A g →
(e) C u N O 3 2 → t
(f) K M n O 4 → t
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn D
Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4