Kiều Đông Du
Xét một cặp vợ chồng, vợ bình thường và chồng bị mù màu. Cặp vợ chồng này sinh được con trai đầu lòng vừa bị mù màu, vừa mắc hội chứng Claiphentơ. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và cấu trúc nhiễm sắc thể. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Người vợ có kiểu gen dị hợp  B. Người vợ bị rối loạn giảm phân 1 trong quá trình tạo giao tử, người chồng giảm phân bình thường C. Người vợ bị rối loạn giảm phân 2 trong quá trình tạo giao tử, người chồng giảm phân bìn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 15:17

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    x   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2017 lúc 2:40

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    x   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2017 lúc 13:45

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    ×   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 10:31

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA. XAXa. XaXa, XAY. XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tinh là XXY

- Người vợ binh thường có thê có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa. nêu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) " kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen Xa Y

- P: XAXa X Xa Y "  sinh con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- THI: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y" mẹ rối loạn giảm phân II. bỏ giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử Xa Y" mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

- Các phương án A. D đúng; phương án B sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2018 lúc 12:48

Đáp án B

A bình thường >> a bị bệnh

Vợ bố mẹ bình thường, em trai bị bệnh ó mẹ người vợ : XAXa

ð  Người vợ có dạng : (1/2XAXA : 1/2XAXa)

Người chồng bình thường : XAY

Xác suất đứa con trai của họ bị mù màu : ¼ x1/2 = 1/8 

 

Vì con đầu lòng là con trai nên xác suất sinh con trai bị bệnh là 1/8 : ½ = 1/4 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2018 lúc 5:35

Chọn đáp án B

Quy ước: B - bình thường; b - mù màu.

Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị claiphentơ. 

Kiểu gen của đứa con này là: XbXbY.

Bố bị mù màu có kiểu gen: XbY.

Mẹ không bị mù màu mà sinh con trai mù màu có KG: XBXb.

Ta có: P. XBXb x XbY → XbXbY = XbXb  x Y = XbY x Xb

Vậy đứa con trên có thể tạo thành do rối loạn giảm phân II ở mẹ hoặc rối loạn giảm phân I ở bố.

Vậy các ý đúng là 1 và 2.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 17:10

ð  Người vợ có xác suất KG : ½ XMXM : ½ XMXm người chồng có kiểu gen  XMY

ð  Xác suất sinh con đầu lòng là con trai và không bị bệnh là

1 2 × 1 2 + 1 2 × 1 2 × 1 2 = 37 , 5 %

ð  Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2019 lúc 3:15

Chọn C.

Gọi A – không mù màu, a- mù màu

       B- không bị pheniketo niệu, b – pheniketo niệu

Xét tính trạng bệnh mù màu:

- Mẹ bình thường nhận Xa từ bố bị mù màu có kiểu gen XA Xa.

- Bố bình thường có kiểu gen XA Y.

Do đó con sinh trai có xác suất không bị mù màu là 1/4.

Xét tính trạng bệnh pheniketo niệu:

- Bố mẹ chồng sinh cô em gái bị pheniketo niệu nên có kiểu gen dị hợp: Aa  x  Aa.

Do đó xác suất kiểu gen của người chồng là: 1AA : 2Aa.

=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.

- Bố mẹ vợ cũng sinh em vợ bị mắc pheniketo niệu có kiệu gen dị hợp là Aa x Aa.

Do đó xác suất kiểu gen của người vợ cũng là 1AA : 2Aa.

=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.

Vậy xác suất sinh con không bị pheniketo niệu là:

1 - 1 3 × 1 3 = 8 9

 

Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị cả hai bệnh là:

1 4 × 8 9 = 2 9

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 3:34

Lời giải

Một phụ nữ không bị bệnh mù màu có bố mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh mù màu=> người phụ nữ đó có kiểu  gen 1/2 XM XM ; 1/2 XM Xm

Chồng bình thường có kiểu gen XM Y 

Sinh ra đứa con mù màu thì mẹ có kiểu gen XM Xm

Với mẹ có kiểu gen XM Xm

 => con trai bị bệnh là 1/2

Xác suất sinh con trai mù mà là 1/2 x 1/2 = 1/4 

Đáp án C

Bình luận (0)