Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 4 2017 lúc 7:58

Đáp án A

Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là về nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. Nếu Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập tự do, như vậy Cương lĩnh chính trị đã đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu. Trong khi đó, Luận cương chính trị xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc, có nghĩa là đề cao nhiệm vụ dân chủ, đấu tranh giai cấp. Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh chính trị nêu: lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập. Luận cương chính trị chỉ xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. Luận cương chính trị chưa thấy được vai trò cách mạng của các giai cấp khác như tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 4 2019 lúc 1:58

Đáp án A

Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là về nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. Nếu Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập tự do, như vậy Cương lĩnh chính trị đã đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu. Trong khi đó, Luận cương chính trị xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc, có nghĩa là đề cao nhiệm vụ dân chủ, đấu tranh giai cấp. Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh chính trị nêu: lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập. Luận cương chính trị chỉ xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. Luận cương chính trị chưa thấy được vai trò cách mạng của các giai cấp khác như tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2017 lúc 18:18

Đáp án C

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (2-1930)

Luận cương chính trị (10-1930)

Phương pháp cách mạng

Dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc, phong kiến. Đó là bạo lực cách mạng.

Võ trang bạo động, theo khuôn pháp nhà binh.

Lực lượng cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức

Công nhân, nông dân

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản

Nhiệm vụ cách mạng

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2017 lúc 13:12

Đáp án C

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (2-1930)

Luận cương chính trị (10-1930)

Phương pháp cách mạng

Dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc, phong kiến. Đó là bạo lực cách mạng.

Võ trang bạo động, theo khuôn pháp nhà binh.

Lực lượng cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức

Công nhân, nông dân

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản

Nhiệm vụ cách mạng

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2019 lúc 4:48

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Chú ý:

Đáp án D: cũng là một điểm khác nhưng không căn bản như điểm khác về nhiệm vụ chiến lược cách mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2019 lúc 6:49

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2017 lúc 13:07

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 6 2019 lúc 4:19

B.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 12:21

Đáp án: B

 

Bình luận (0)