Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 17:35

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 9:51

Chọn đáp án B

Hợp chất X có dạng CnH2mO4 (este hai chức).

• giải đốt 2,92 gam X + O2 → t °  0,12 mol CO2 + 0,1 mol H2O.

mX = mC + mH + mO || mO trong X = 1,28 gam nO trong X = 0,08 mol.

|| nX = ∑nO ÷ 4 = 0,02 mol = ∑nCO2 – ∑nH2O Tổng X có 2π.

mà đã sẵn 2πC=O rồi X là este no, hai chức, mạch cacbon không phân nhánh.

số CX = 0,12 ÷ 0,02 = 6. Có 6 = 2 + 3 + 1 = 2 + 2 + 2 = 3 + 2 + 1 = 4 + 1 + 1.

Là: CH3OOC–COOCH2CH2CH3 (1); CH3CH2OOC–COOCH2CH3 (2);

CH3OOC–CH2–COOCH2CH3 (3) và CH3OOC–CH2CH2–COOCH3 (4).

Có 4 cấu tạo thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2019 lúc 8:40

Dựa theo đáp án ta thấy x=1 => ancol đơn chức

Hoặc x=2 => ancol 2 chức

- Nếu x=1 => Lập pt mối liên hệ M_ancol và n O2 tính được n=2

=> không tồn tại ancol không no C2

- Nếu x=2 => Lập pt mối liên hệ M_ancol và n O2 tính được n=4

=> C4H8O2 : HO-CH2-CH=CHCH2OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 2:38

Chọn đáp án C

♦ giải đốt m   g a m   E   + 0 , 11   m o l   O 2   → t 0 0 , 12   m o l   C O 2   + 0 , 08   m o l   H 2 O

bảo toàn O có trong E: n O   =   0 , 12 × 2 + 0 , 08 – 0 , 11 × 2 = 0 , 1   m o l

→ trong E: n C   :   n H   :   n O   = 0 , 12 : 0 , 16 : 0 , 1 = 6 : 8 : 5

→ CTĐGN của E ≡ CTPT của E là C 6 H 8 O 5

► mạch cacbon không phân nhánh

→ axit chứa không quá 2 nhóm chức

lại có giả thiết về ancol T: m C   :   m H   =   4 : 1   → n C   : n H   = ( 4 ÷ 12 ) : ( 1 ÷ 1 ) = 1 : 3

→ chứng tỏ ancol T là ancol no, mạch hở

→ là C 2 H 6 O hoặc C 2 H 6 O 2

→ số 5 = 4 + 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn các giả thiết trên mà thôi

→ CTCT của E là H O O C - C H = C H - C O O C H 2 C H 2 O H

Nghiệm: ∑π trong E = 2πC=O + 1πC=C

= 3

→ phát biểu A đúng.

• T là etylen glicol: có 2 nhóm –OH cạnh nhau

→ có khả năng hòa tan C u ( O H ) 2  

→ B đúng.

• axit G là HOOC-CH=CH-COOH có 1πC=C

→ có khả năng + B r 2 vào nối đôi

→ D đúng.

chỉ có phát biểu C sai vì

HOOC-CH=CH-COOH có đồng phân hình học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 9:27

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 6:17

Đáp án D

(COOCH3)2 ; CH3OOC-COOC2H5 ; (COOC2H5)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2018 lúc 15:35

Đáp án D

(COOCH3)2 ; CH3OOC-COOC2H5 ; (COOC2H5)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 7:47

Đáp án B 

Bảo toàn nguyên tố K 

→ nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,375 mol → m = 51,75 gam

Vì neste = 0,6 mol < nKOH = 0,75 mol nên chất rắn sau phản ứng gồm RCOOK và KOH dư: 0,75 - 0,6 = 0,15 mol

Bảo toàn nguyên tố C 

→ nC( muối) = nCO2 + nK2CO3 = 2,025 + 0,375 = 2,4 mol

Bảo toàn nguyên tố H

 → nH ( muối) = 2nH2O - nKOH dư = 2. 1,575 - 0,15 = 3 mol

→ C: H = 2,4 : 3 = 4 :5 → công công thức của muối là C4H5O2K

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 5:11

Đáp án B

Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,375 mol

→ m = 51,75 gam

Vì neste = 0,6 mol < nKOH = 0,75 mol

nên chất rắn sau phản ứng gồm RCOOK và KOH dư: 0,75 - 0,6 = 0,15 mol

Bảo toàn nguyên tố C

→ nC( muối) = nCO2 + nK2CO3 = 2,025 + 0,375 = 2,4 mol

Bảo toàn nguyên tố H

→ nH ( muối) = 2nH2O - nKOH dư = 2. 1,575 - 0,15 = 3 mol

→ C: H = 2,4 : 3 = 4 :5

→ công công thức của muối là C4H5O2K

Bình luận (0)