Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hidro ở 27 ° C. Tính áp suất khí trong bình.
Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hidro ở 270C. Tính áp suất khí trong bình
Áp dụng phương trình Menđêlêep- Clapêron
P V = m μ H 2 R T với μ H 2 = 2 g / m o l , T = 300 0 K
Một máy nén khí ở áp suất 1atm mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 ° C vào trong bình chứa thể tích 2 m 3 áp suất ban đầu 1atm. Tính áp suất bên trong bình chứa sau 1000 lần nén khí. Biết nhiệt độ trong bình sau 1000 lần nén là 42 ° C
A. 2,1atm
B. 3,15atm
C. 3,05atm
D. 1,2atm
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 1 a t m V 1 = n V = 1000.4 = 4000 l
- Trạng thái 2: T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ? V 2 = 2 m 3 = 2000 l
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 T 2 T 1 V 2 = 1.4000.315 300.2000 = 2,1 a t m
Trong một bình kín dung tích 20 lít có chứa 4,4 kg khí cacbonic ở nhiệt độ 27 ° C. Tính áp suất của khí trong bình. Biết thể tích của một mol khí ở điều kiện chuẩn là V 0 = 22,4 lít.
Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình, μ là khối lượng mol của khí cacbonic.
Ta có n = 100 mol
Nếu gọi V 0 là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0 = 1,013. 10 5 Pa; T 0 = 273 K) thì V 0 = n v 0
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:
Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 ° C. Đun nóng khí đến 127 ° C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giở là?
A. 8 atm
B. 4 atm
C. 2 atm
D. 6 atm
Chọn đáp án C
? Lời giải:
Cách 2:
Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả bình.nhưng khi chưa mờ van và nhiệt độ trong bình còn 27 độ c thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình
Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 ° C . Đun nóng khí đến 127 ° C . Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là?
A. 8 atm
B. 4 atm
C. 2 atm
D. 6 atm
Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất latm ở nhiệt độ 20° c. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thê’ tích 20 lít ở áp suất 25 atm.
A.250 l
B. 300 l
C. 500 l
D. 8 l
Đáp án C
Trạng thái 1: V1 = ? ; p1 =l atm;
Trạng thái 2: V2 = 201 ; p2 = 25 atm.
Vì quá trình là đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle- Mariotte cho hai trạng thái khí (1) và (2):
p1.V1 = p2.V2 ⇒ 1.V1 = 25.20 => V1 = 500 lít
Một lượng khí H 2 đựng trong một bình có thế tích 2 lít ở áp suất l,5atm, nhiệt độ là 27 ° C. Đun nóng khí đến nhiệt độ 127 ° C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình.
+ Gọi v 0 là thể tích của bình
Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả binh nhưng khi chưa mả van và nhiệt độ trong binh còn 27 độ C thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình.
Khi lượng khí đó ở nhiệt độ 27 ° C trạng thái 1
Một bình có dung tích V=10 lít chứa một lượng khí hidro bị nén ở áp suất p=50at,7oC. Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17oC và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)
Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g
Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 420C
A. 3,5at
B.2,1at
C.21at
D1,5at