Một tia sáng được chiếu điến giữa của mặt trên của khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 45o.
B. 60o
C. 54o
D. 43o
Một tia sáng được chiếu điến giữa của mặt trên của khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 45 0
B. 60 0
C. 54 0
D. 43 0
Đáp án: B
Gọi a là cạnh của khối lập phương. Áp dụng định luật khúc xạ ở mặt trên ta có: sini = n.sinr (1)
Điều kiện góc tới i = i m a x để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáp của khối là tia khúc xạ trùng với phương IJ với J là đỉnh của hình hộp như hình vẽ: r = r m a x
Trong đó:
Từ (1) và (2) suy ra:
Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n=1,50. Tìm góc i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối
Có người đã hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !
Bạn hãy tham khảo câu trả lời từ link này nhé !
/hoi-dap/question/15322.html
Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy:
sin rm = =
Suy ra: sin im = n sin rm = => im = 60o.
Giả sử tia tới và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng thiết diện ABCD sao cho ABCD // cạnh của hình lập phương ( đầu bài không cho mặt phẳng này nên phải giả sử, với mỗi thiết diện khác nhau sẽ cho đáp án khác nhau), tia tới chiếu tới điêm M
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a
=> HD = a/2 ; MH = a
=> MD = căn (a^2 + a^2/4 ) = a.căn 5 /2
Để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy thì góc khúc xạ r <= góc HMD
=> sin r <= sin HMD = HD/MD = 1/ căn 5
=> sin i = 1,5.sin r <= 1,5/căn 5 = 3.căn 5 /10
=> i <=
+) Giả sử ABCD là mặt phẳng thiết diện chứa các đường chéo của hình lập phương
khi đó sẽ có HC = HD = a/căn 2 và MH = a
=> MD = 3a^2/2 => MD = a.căn 3 / căn 2
=> sin r <= HD/MD = 1/căn 3
=> sin i <= 1,5/căn 3 = căn 3 /2
=> i <= 60
Một tia sáng được chiếu đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,6 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối
A. 67°
B. 60°
C. 45°
D. 76°
Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 36°
B. 60°
C. 45°
D. 76°
Chọn đáp án B.
Xét tia tới ở trong mặt phẳng chứa các đường chéo.
Tính
Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (Hình 26.9). Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
Một tia sáng được chiếu đến điểm chính giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Tìm góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy của khối lập phương.
A. 90 °
B. 45 °
C. 30 °
D. 60 °
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1 , 5 ; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1 , 5 ; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Để có phản xạ toàn phần tại K thì: sin i 1 ≥ sin i g h = n 2 n 1 = sin 70 , 5 °
⇒ i 1 ≥ 70 , 5 ° ⇒ r ≤ 90 ° - 70 , 5 ° = 19 , 5 ° ⇒ sin i ≤ 1 n 1 cos r = sin 39 ° ⇒ i ≤ 39 ° .
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1 , 5 ; có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.