Có người đã hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !
Bạn hãy tham khảo câu trả lời từ link này nhé !
/hoi-dap/question/15322.html
Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy:
sin rm = =
Suy ra: sin im = n sin rm = => im = 60o.
Giả sử tia tới và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng thiết diện ABCD sao cho ABCD // cạnh của hình lập phương ( đầu bài không cho mặt phẳng này nên phải giả sử, với mỗi thiết diện khác nhau sẽ cho đáp án khác nhau), tia tới chiếu tới điêm M
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a
=> HD = a/2 ; MH = a
=> MD = căn (a^2 + a^2/4 ) = a.căn 5 /2
Để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy thì góc khúc xạ r <= góc HMD
=> sin r <= sin HMD = HD/MD = 1/ căn 5
=> sin i = 1,5.sin r <= 1,5/căn 5 = 3.căn 5 /10
=> i <=
+) Giả sử ABCD là mặt phẳng thiết diện chứa các đường chéo của hình lập phương
khi đó sẽ có HC = HD = a/căn 2 và MH = a
=> MD = 3a^2/2 => MD = a.căn 3 / căn 2
=> sin r <= HD/MD = 1/căn 3
=> sin i <= 1,5/căn 3 = căn 3 /2
=> i <= 60