Cho các thí nghiệm không màu sau: CH 4 , SO 2 , CO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3.
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3.
Chọn D.
Gọi x là số mol của Al.
Thí nghiệm 1: V 1 = V H 2 = 3 x 2 . 22 , 4 |
Thí nghiệm 2: V 2 = V H 2 = 3 x 2 . 22 , 4 |
Thí nghiệm 3: V 3 = V N O = x . 22 , 4 |
Từ đó suy ra: V1 = V2 > V3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được V1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được V3 lít khí (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3.
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2.
D. V1 = V2 > V3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được V1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được V3 lít khí (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3
B. V1 > V2 > V3
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3
Tiến hành đồng thời 3 thí nghiệm sau với cùng một khối lượng bột nhôm như nhau :
Thi nghiệm 1: Cho bột nhôm vào dung dịch HC1 dư thu được V 1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được V 2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho bột nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được khí V 3 lít khí không màu và hoá nâu trong không khí.
Các thể tích V 1 , V 2 và V 3 đo ở cùng điều kiện.
Mối quan hệ giữa V 1 , V 2 và V 3 nào sau đây là đúng ?
A. V 1 = V 2 = V 3
B. V 1 > V 2 > V 3
C. V 1 < V 2 < V 3
D. V 1 = V 2 > V 3
Hiện tượng ghi lại khi làm thí nghiệm với các dung dịch nước của X, Y, Z và T như sau:
|
X |
Y |
Z |
T |
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH vào tới dư |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa không tan |
Không có hiện tượng |
Thí nghiệm 2: Thêm tiếp nước brom vào các dung dịch thu được ở thí nghiệm 1 |
Không có hiện tượng |
Dung dịch chuyển sang màu vàng |
Không có hiện tượng |
Không có hiện tượng |
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl.
B. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.
C. MgCl2, CrCl3, MgCl2, KCl.
D. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4
B. KNO3, H2SO4
C. NaHSO4, HCl
D. HNO3, NaHSO4
Đáp án D
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4.
B. KNO3, H2SO4.
C. NaHSO4, HCl.
D. HNO3, NaHSO4.
Đáp án D
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4
B. KNO3, H2SO4
C. NaHSO4, HCl
D. HNO3, NaHSO4
Chọn D.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4