Cho các chất sau: Na, Cu(OH)2, dd Br2, dd NaOH, H2, AgNO3/NH3. Số chất không phản ứng với glixerin trioleat là?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các chất sau: H 2 / N i ; C u ( O H ) 2 / O H - ; A g N O 3 / N H 3 ; N a ; B r 2 . Số chất phản ứng với fructozơ là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Fructozo trong phân tử có nhóm –OH và nằm cạnh nhau => phản ứng với C u ( O H ) 2 / O H - ; Na
Fructozo trong phân tử có nhóm xeton (- C=O) nên phản ứng với H 2 / N i và trong môi trường kiềm nó chuyển hóa thành –CHO => phản ứng với A g N O 3 / N H 3
Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?
Cho các chất và các điều kiện thích hợp: H 2 ( N i , t o ) , NaOH, C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , B r 2 , Na. Số chất phản ứng được với Fructozơ là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Fructozơ phản ứng được với H 2 ( N i , t o ) , C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , Na
Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dd Br2, dd NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số pư xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
(C17H33COO)3C3H5 + Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Đáp án cần chọn là: A
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, t0
(4) NH4NO3 (t0);(5) Mg + dd giấm ăn;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8) Na + cồn 96 0 ;
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (to, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, to
(4) NH4NO3 (to);
(5) Mg + dd giấm ăn;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8) Na + cồn 96o;
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Đáp án C
Xét từng phản ứng:
(1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(2) KClO3 → x t , t 0 2 K C l + 3 O 2
(3) CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 → CH3COONH4 + 2Ag + NH4NO3
(4) NH4NO3 → t 0 N 2 O + H 2 O
(5) Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
(6) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 + 3HBr
(7) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
(8) 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2
(9) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: (1) (2) (3) (5) (8)
Số thí nghiệm: 5.
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2; (2) KClO3 (to, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, to
(4) NH4NO3 (to);
(5) Mg + dd giấm ăn;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8) Na + cồn 96o;
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Đáp án C
Xét từng phản ứng:
(1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(2)
(3) CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 → CH3COONH4 + 2Ag + NH4NO3
(4)
(5) Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
(6) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 + 3HBr
(7) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
(8) 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2
(9) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: (1) (2) (3) (5) (8)
Số thí nghiệm: 5
Cho các chất sau và các điều kiện tương ứng: Na, A g N O 3 / N H 3 , I 2 , C u ( O H ) 2 ở t o phòng, B r 2 . Số trường hợp có thể phân biệt dd saccarozơ và mantozơ là?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
Mantozơ có phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không
=> Dùng A g N O 3 / N H 3 để phân biệt 2 chất này.
Mantozơ làm mất màu nước B r 2 còn saccarozơ thì không.
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, t0
(4) NH4NO3 (t0);
(5) H2O2 + dd KMnO4/H2SO4;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8)CH2Br-CH2Br + Zn (t0);
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án B
• Trong điều kiện thích hợp, triolein phản ứng được với Br2 và NaOH:
(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3