Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Anh
Xem chi tiết
Lovely Sweetheart Prince...
Xem chi tiết
mai anh dung
17 tháng 9 2016 lúc 8:20

a2-1>a2-4>a2-7>a2-10 

biểu thức A=(a2-1)(a2-4)(a2-7)(a2-10) là tích 4 số <0 nên phải có 1 số<0 hoặc 3 số <0

TH1. a2-10 <0 SUY RA A=0,1,2,3,-1,-2,-3

TH2.a2-10<a2-7<a2-4<0 SUY RA A=0,1,-1

Đặng Quang Trường
27 tháng 3 2017 lúc 20:12

Tim cac so nguyen a sao cho

(a2-1)(a2-4)(a2-7)(a2-10)<0

Việt Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
Xem chi tiết
công chúa Bảo Bình
21 tháng 11 2016 lúc 19:32

Có : tích của bốn số a^2 - 10, a^2 - 7, a^2 -1, a^2 - 4 đều là số âm nên phải có một hoặc 3 số âm.

Ta có : a^2 - 10 < a^2 - 7< a^2 - 4 < a^2 -1. nên ta có 2 trường hợp :

+ Có một số âm, ba số dương :

a^2 - 10 < 0 < a^2 - 7 => 7 < a^2 < 10 => a^2 = 9 => a = 3 hoặc -3

+ Có ba số âm, một số dương :

a^2 - 4 < 0 < a^2 - 1 => 1 < a^2 < 4 . vì a thuộc Z nên ko tồn tại a

Vậy a = 3 hoặc -3

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Khách vãng lai đã xóa
Matt De Gea
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 20:38

a.

\(A=B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{-16}{x^2-4}\);ĐK:\(x\ne\pm2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2=-16\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn A=B

b.

\(A:B=\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4-x^2+4x-4}{-16}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{-16}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{16}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x>0\)

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 5:32

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đa Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
2 tháng 12 2017 lúc 14:35

a là số nguyên tố

Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).

Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)

Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)

Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)

Vậy .......................