Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 18:10

S=2/2+3/2+4/2+...+102/2S=(2+102)*51/2

le anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 0:37

Câu 2: 

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

do đó phương trình ban đầu tương đương với: 

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 10 2020 lúc 8:51

a) ( x2 - 1 )( x - 101 ) + 101x( x + 1 ) = 101

<=> x3 - 101x2 - x + 101 + 101x2 + 101x - 101 = 0

<=> x3 + 100x = 0

<=> x( x2 + 100 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+100=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)( vì x2 + 100 ≥ 100 > 0 ∀ x )

b) x4 - 3x2( 2x - 3 ) = 0

<=> x4 - 6x3 + 9x2 = 0

<=> x2( x2 - 6x + 9 ) = 0

<=> x2( x - 3 )2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Lê Ánh Linh
18 tháng 10 2020 lúc 10:21

a,\(\left(x^2-1\right)\left(x-101\right)+101x\left(x+1\right)=101\)

\(\Leftrightarrow x^3-101x^2-x+101+101x^2+101x=101\)

\(\Leftrightarrow x^3+100x=101-101\)

\(\Leftrightarrow x^3+101x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+101\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+101\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=-101\end{cases}\Rightarrow}x=0}\)

Khách vãng lai đã xóa
việt lê
Xem chi tiết
Đức Thịnh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 8 2015 lúc 16:42

Với x > 0  

ta có 

x + 1/101 + x  + 2/101 + ... + x + 100/ 101  = 101x 

=> 100x  + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100)/101  = 101x 

=>  5050/101 = 101 x - 100x 

=> x = 50 

x < 0 ta có :

   -x - 1/101 - x - 2/101 - ... - x - 100/101 = 101x 

=> - 100x - ( 1 + 2 + .. + 100)/101  = 101x 

=> 5050/101  = -100x - 101x

=> 50          = -201x 

=> x = 

Quỳnh HoaThiệu Đô
8 tháng 8 2016 lúc 17:57

thang Tran trả lời sai, x chỉ có thể lớn hơn 0 thôi, ta có : VT= |x+1/101|+|x+2/101|+|x+3/101|+...+|x+100/101| >= 0

Mà VT=VP =)) VP= 101x >= (lớn hơn hoặc bằng) 0 mà 101 >= 0 =)) x >= 0

<sau đó mới làm giống TH x>0 của bn í>

 SAi vậy mà bn vẫn ak???

Nguyễn Quang Huy
21 tháng 7 2017 lúc 9:06

Do |x + 1/101| + |x + 2/101| + |x + 3/101| + ... + |x + 100/101| > 0 với mọi x 
mà |x + 1/101| + |x + 2/101| + |x + 3/101| + ... + |x + 100/101| = 101x 
=> x > 0 
Với x > 0 
=> x + 1/101 + x + 2/101 +....+ x + 100/101 = 101x 
<=> x = (1 + 2 + 3 + ... + 100)/101 = 50

Gia phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 22:51

a: S=1+2+...+2020+(3/2+5/2+...+4039/2)

Đặt A=1+2+...+2020

Số số hạng là 2020-1+1=2020(số)

A=2020*(2020+1)/2=2041210

Đặt B=3/2+5/2+...+4039/2

Số số hạng là (4039-3):2+1=2019(số)

Tổng là (4039/2+3/2)*2019/2=2040199,5

=>S=2041210+2040199,5=4081409,5

b: S=1/3+3/3+5/3+...+101/3+103/3+105/3

Số số hạng là (105-1):2+1=104:2+1=53(số)

Tổng là (105/3+1/3)*53/2=106/3*53/2=2809/3

Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 16:54

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:00

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:04

bài 3 . 

tham khảo ở đây :  Câu hỏi của Trần Hà Mi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

bài 4 . 

Ta có : 2n - 3 = 2n + 2 - 5 = 2 . ( n + 1 ) - 5

Để 2n - 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 . ( n + 1 ) - 5 \(⋮\)n + 1 mà 2 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 nên 5 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

thành
Xem chi tiết