Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2018 lúc 17:07

Đáp án D

Từ công thức tính số liên kết hidro H = 2A + 3G

Ta có G = (H-2A)/3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2018 lúc 2:27

Chọn đáp án C

Gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nucleotit → Tổng số Nu của gen là 3000 Nu

Số Nu từng loại của gen là: A = T = 300 : 0,15 =450 Nu

G = X = (3000 : 2) – 450 = 1050 Nu

Số Nu từng loại của từng Mạch là: A1 = T2 = 150

A2 = T1 = 450 – 150 = 300

G1 = X2 = 30%.1500 = 450 Nu

G2 = X1 = 1050 – 450 = 600 Nu

Xét các phát biểu của đề bài

I – Đúng. Mạch 1 của gen có G1/X1 = 450/600 = ¾

(2) – Sai. Mạch 1 của gen có A1 + G1 = 150 + 450 = 600; T1 + X1 = 300 + 600 = 900

(3) – Đúng. Mạch 2 của gen có A2 = 300, T2 = 150 → A2 = 2T2

(4) – Đúng. Mạch 2 có: A2 + X2 = 150 + 450 = 600

T2 + G2 = 300 + 600 = 900

→ Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G) = 2/3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 6:58

Đáp án D

*Lưu ý: bài này đề bài cho 1500 cặp nuclêôtit nên tổng số nuclêôtit của gen là 1500.2=3000

- Gọi số nuclêôtit ở mạch 1 của gen lần lượt là A1, T1, G1, X1

- Gọi số nuclêôtit ở mạch 2 của gen lần lượt là A2, T2, G2, X2

A = T = 15% = 0,15.3000 = 450; G = X = 50% - 15% = 35% = 0,35.3000 = 1050

T1 = A2 = 150 ; G1 = X2 = 0,3.1500 = 450

T2 = A1 = A – A2 = 450 – 150 = 300; G2 = X1 = G – G1 = 1050 – 450 = 600

- G1 / X1 = 450/600 = 3/4 → 1 đúng

- (A1 + G1) = 300 + 450 = (T1 + X1) = 150 +  600 = 750 → II đúng

- T2 = 300, A2 = 150 → T2 = 2A2 → III đúng

- (A2 + X2) / (T2 + G2) = (150 + 450)/(300 + 600) = 2/3 → IV đúng

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng.  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2018 lúc 17:19

Đáp án B

Trước hết, phải xác định số Nu mỗi loại của mạch 1

Gen gài 408 nm → Có tổng số 2400 Nu

Agen chiếm 20% → G = 20%.2400 = 480 Nu, A gen = 30%.2400 = 720 Nu

T1 = 200 → A1 = 720 - 200 = 520

X1 = 15%.1200 = 180

G1 = 480 - 180 = 300 Nu

Xét các phát biểu của đề bài:

I - Đúng vì Tỉ lệ: (T1 + X1)/(A1 + G1) = (200 + 180)/(520 + 300) = 380/820 = 19/41

II - Sai vì A2/X2 = T1/G1 = 200/300 = 2/3

III - Đúng vì Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen con là: 2400.(2^5 - 1) = 74400 Nu

IV - Sai. Vì Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là: 480 + 1 = 481

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2018 lúc 11:29

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng

I đúng. Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hidro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A-T. Vì là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên không làm thay đổi chiều dài của gen.

II đúng

- Tổng số liên kết hidro của gen là  2 A g e n + 3 G g e n = 5022

Mà  A g e n = A 2 + T 2 ,   G g e n = G 2 + X 2

Nên ta có 

2 A g e n + 3 G g e n = 2 ( A 2 + T 2 ) + 3 ( G 2 + X 2 ) = 5022

- Theo bài ra, trên mạch 2 có 

G 2 = 2 A 2 = 4 T 2

→  G 2 = 4 T 2 ,   A 2 = 2 T 2

Trên mạch 1 có  G 1 = A 1 + T 1  mà  A 1 = T 1  và  A 2 = T 1  nên

→  G 1 = T 2 + 2 T 2 = 3 T 2 . Vì  G 1 = X 2 nên X 2 = 3 T 2

- Nên ta có

Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hidro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T Số nucleotit loại T của gen m là = 558 + 1 = 559 → III đúng

IV đúng. Vì cặp gen Mm có tổng số nucleotit loại =1302+1301= 2603

Số nucleotit loại X mà môi trường cung cấp cho cặp gen Mm nhân đôi 2 lần

= 7809

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 11 2019 lúc 9:34

Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 9:53

Vì mạch thứ 2 có 5% nuclêôtit loại G và bằng nuclêôtit loại X, ta có tỷ lệ như sau:

Nuclêôtit loại G: 5% Nuclêôtit loại X: 5%

Do đó, tỷ lệ của các loại nuclêôtit còn lại là:

Nuclêôtit loại A: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45% Nuclêôtit loại T: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%

Tổng số nuclêôtit của gen sẽ bằng tổng số nuclêôtit của mạch thứ 2, nhân với 2 (vì mỗi mạch gồm 2 chuỗi nuclêôtit):
Tổng số nuclêôtit của gen = 2 * (5% + 5% + 45% + 45%) = 2 * 100% = 200

Vậy, tổng số nuclêôtit của gen là 200.

b) Để tính khối lượng và chiều dài của gen, ta cần biết khối lượng và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit.

Giả sử khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit là m và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit là l.

Khối lượng của gen sẽ bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Khối lượng của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * m

Chiều dài của gen sẽ bằng tổng chiều dài của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Chiều dài của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * l

Vậy, khối lượng của gen là 200m và chiều dài của gen là 200l.

c) Để tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen, ta cần biết tỷ lệ phần trăm của các loại nuclêôtit trong gen.

Với tỷ lệ phần trăm đã được tính ở câu a), ta có:

Số nuclêôtit loại G: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10 Số nuclêôtit loại X: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10 Số nuclêôtit loại A: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90 Số nuclêôtit loại T: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90

Vậy, số nuclêôtit mỗi loại trong gen là:

G: 10 X: 10 A: 90 T: 90

d) Để tính số liên kết hidro của gen, ta cần biết số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit.

Trong gen, số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit là:

Số liên kết hidro giữa G và C (trong mạch thứ nhất): 10 (vì có 10 nuclêôtit loại G) Số liên kết hidro giữa X và Y (trong mạch thứ hai): 10 (vì có
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2017 lúc 15:11

Đáp án C

Tổng số liên kết hidro của gen là 2Agen + 3Ggen = 2128 mà Agen = A1 + T1, G gen = G1 + X1 nên 2Agen + 3Ggen = 2.(A1 + T1) + 3.(G1 + X1) = 2128

Theo bài ra ta có: A1 = T1, G1 = 2A1, X1 = 3T1 → X1 = 3A1

→ 2.(A1 + T1) + 3.(G1 + X1) = 2.(A1 + A1) + 3.(2A1 + 3A1)= 2128 → A1 = 112

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 6:53

Đáp án B

Gen B:

A + G = 1200

A = 3G

=> A = T = 900; G = X = 300.

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.