Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ng Tu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 9:55

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép ba miếng bìa Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 lại với nhau để được 2/3 hình tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 3:27

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép hai miếng bìa Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 lại với nhau để được 1/2 hình tròn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2019 lúc 15:11

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép hai miếng bìa 1/18 và 3/18 lại với nhau để được 2/9 hình tròn.

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép ba miếng bìa 1/18 và 6/18 và 8/18 lại với nhau để được 5/6 hình tròn.

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép hai miếng bìa Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 lại với nhau để được 5/9 hình tròn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 16:08

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép hai miếng bìa 1/18 và 6/18 lại với nhau để được 7/18 hình tròn.

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có thể ghép ba miếng bìa Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 lại với nhau để được 17/18 hình tròn.

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ghép tất cả các miếng lại với nhau để được 18/18 hình tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:47

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 13:30

Tóm tắt:

ST = d; SM = 1/4d; Bìa có bán kính R

a) Tìm R’

b) MM1 = ? để R’’ = ½ R’. Tìm v’ của bóng đen nếu đèn có vận tốc v

c) thay S bằng nguồn sáng có bán kính r. Tìm Sđen và Snửa tối.

Bài giải

Ta có hình vẽ

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng  nên 

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = d 1 / 4 d . R = 4 R

b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống  ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường.

Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 2R

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn

M1M = SM1 - SM= 1 2 d - 1 4 d = 1 4 d

Khi tấm bìa di chuyển  đều với vận tốc v và đi được quãng đường M1M = 1/4d thì mất thời gian  t = M 1 M v = d 4 v

Cũng trong khoảng thời gian đó bán kính của vùng tối thay đổi một đoạn là

PP1 = PT – P1T = 4R – 2R = 2R

Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là  P 1 P t = 2 R d 4 v = 8 R v d

c) Thay điểm sáng S bằng nguồn sáng hình cầu. Ta có hình vẽ

Gọi AB là đường kính nguồn sáng, O là tâm nguồn sáng. Theo kết quả câu b) M là trung điểm của ST.

Bán kính vùng tối là PT, ta có ∆BIC =  ∆ PID (g.c.g) => PD = BC.

Mà ta lại có BC = OC – OB = MI – OB = R-r.

                  PT = PD + DT = BC + IM = (R-r) + R = 2R – r

Vậy diện tích vùng tối trên tường là: STối = π.(2R – r)2

Vùng nửa tối là diện tích hình vành khăn  có bán kính lớn là P’T, bán kính nhỏ là PT

Ta có: ∆ AIC = ∆P’ID (g.c.g) P’D = AC = R+r

Mà: P’T = P’D + IM = AC + IM = R+r + R = 2R+r

Từ đó ta có: Diện tích vùng nửa tối là:

SNửa tối = π.(2R + r)2 -  π.(2R - r)2 =  8πRr 

 

 

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2018 lúc 9:34

 

Đáp án A.

Gọi hình nón tạo thành có bán kính là r

Chu vi đáy là 

chu vi của hình tròn đầu)

=> r = R/3

Hình nón có đường sinh là R => Chiều cao 

 

Thể tích khối nón tạo thành là 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 6:13

Đáp án A.

Gọi hình nón tạo thành có bán kính là r

Chu vi đáy là 2 π r = 1 3 .2 π R  (bằng 1 3  chu vi của hình tròn đầu) ⇒ r = 1 3 R

Hình nón có đường sinh là R => Chiều cao

h = R 2 − r 2 = R 2 − R 2 9 = 2 R 2 3  

Thể tích khối nón tạo thành là

V = 1 3 π r 2 h = 1 3 . π . R 2 9 . 2 R 2 3 = 2 R 3 π 2 81