Một mạch dao động C có L = 2mH, C=8pF, lấy π 2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 2. 10 - 7 s
B. 10 - 7 s
C. 10 − 5 75 s
D. 10 − 6 15 s
Một mạch dao động LC có L = 2 m H ; C = 8 p H , lấy π 2 . Ban đầu tự được nạp đầy. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lên năng lượng từ trường là :
A. 2 . 10 - 7 s
B. 10 - 7 s
C. 10 - 5 75 s
D. 10 - 6 15 s
Đáp án D
Ta có:
Đề cho:
Hình vẽ cho ta thấy góc quét :
ứng với thời gian:
Một mạch dao động LClí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấyπ2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải:
Chu kì:
Tụ bắt đầu phóng điện: q = |Q0|
Năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường:
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:
Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
tương ứng với góc quét
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L=2mH và tụ điện có điện dung C=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A. Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 2 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 2 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L=2mH và tụ điện có điện dung C=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A . Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 2 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 2 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 μF . Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động.
Cho một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 3 2 A . Lấy chiều dương của dòng điện sao cho dòng điện i sớm pha so với hiệu điện thế trên tụ điện, gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1 nửa giá trị cực đại và tụ điện đang được nạp điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 6 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 6 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 6 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 6 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động là f = 10 4 3 H z . Tại tời điểm t=0 cường độ dòng điện trong mạch bằng không và đang giảm. Thời gian từ lúc mạch bắt đầu dao động đến lần thứ 2020 mà tại đó năng lượng điện từ gấp 4 lần năng lượng điện trường là
A. 0,15145s
B. 0,10075s
C. 0,30165s
D. 0,34685s
Đáp án A.
Trong 1 chu kì có 4 lần năng lượng điện từ gấp 4 lần năng lượng điện trường. Lần thứ 2020 ứng với chu kì thứ 2020 4 = 505 tức là sau 505 chu kì thì dòng điện trở lại trạng thái ban đầu (i=0, đang giảm).
Thời gian cần tìm là:
với ∆ t 1 : là thời gian dòng điện giảm từ i = 3 l 0 2 đến i=0, ứng với góc ở tâm mà bán kính quét được là:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C =2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A; Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Phương pháp: Viết phương trình cường độ dòng điện trong mạch.
Cách giải: Giả sử phương trình điện tích là:
Phương trình cường độ dòng điện là:
Tụ đang phóng điện tức là q đang giảm, ta có hình vẽ:
Vì q đang giảm nên I đang tăng và ta có phương trình của I là:
Với tần số góc:
Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì năng lượng từ trường cũng bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại nên:
Vậy phương trình của dòng điện I là:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có biểu thức: q = q 0 cos ( 10 6 πt - π 2 ( C ) . Kể từ thời điểm ban đầu( t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?