Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 6:30

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 4:14

Đáp án : D

Yếu tố : (1) và (2)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 2:03

Chọn đáp án C

Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r)+H2O (l).

V=k[ Na 2 S 2 O 3 ][ H 2 SO 4 ]    

Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):

(1) Tăng nhiệt độ.            Làm tăng tốc độ phản ứng

(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.     Làm tăng tốc độ phản ứng

(3) Giảm nồng độ H2SO4. Làm giảm tốc độ phản ứng

(4) Giảm nồng độ Na2SO4.        Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

(5) Giảm áp suất của SO2.         Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 9:23

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 14:54

Chọn B

(1) tăng áp suất, (3) tăng nồng độ N2 và H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2019 lúc 15:49

Chọn đáp án B

2SO2 + O2 ⇄ SO3  ∆ H < 0. Đây là phản ứng thuận tỏa nhiệt hay nghịch thu nhiệt.

Muốn tăng hiệu suất ta phải làm cho cân bằng dịch sang phải.Do đó phải :

Giảm nhiệt độ (loại 2)

Giảm nồng độ SO3 (loại 4)

Tăng nồng độ O2 và SO2

Tăng xúc tác thật ra yếu tố này không cần thiết vì chất xúc tác không thay đổi trong quá trình phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 8:14

Đáp án B

Tăng áp suất và tăng nồng độ H2, N2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất của phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 11:59

Đáp án B

Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng:

(1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong dung dịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng.

Note

Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2017 lúc 12:41

Chọn đáp án B