Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
22 tháng 3 2018 lúc 3:14

Đáp án : B

Câu gián tiếp, thời của động từ “asked” là quá khứ, các hành động đều xảy ra trong quá khứ nên động từ cần điền phải được chia ở một thì quá khứ (trong câu này là quá khứ hoàn thành nhấn mạnh hành động xảy ra trước hành động nào đó)

Mary asked me whether I had watched the football match on TV the day before. = Mary hỏi xem liệu tôi đã xem trận bóng trên TV tối hôm trước chưa. (hành động xem trận bóng xảy ra trước khi Mary hỏi)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 7 2017 lúc 17:53

Đáp án là B.

Câu tường thuật (reported speech), động từ tường thuật trong quá khứ „asked‟, mệnh đề được tường thuật lùi 1 bậc vào quá khứ. => thì quá khứ hoàn thành (past perfect). 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 10 2018 lúc 14:15

Đáp án là B. could have done: lẽ ra đã có thể ( trên thực tế là đã không xảy ra. )

” I locked myself out of my apartment. I didn’t know what to do” - Tôi tự nhốt mình trong căn hộ. Tôi không biết phải làm gì.

“You could have called your roommate.” - Đáng ra bạn phải gọi cho bạn cùng phòng chứ. ( Thực tế là không gọi )

Cách dùng các từ còn lại:

Need have done: diễn tả sự cần thiết của một sự việc đã xảy ra.

Would have done: dùng để diễn tả những ý định không bao giờ xảy ra trong quá khứ.

Must have done: dùng để diễn tả một việc gì đó trong quá khứ mà người nói gần như biết chắc ( có cơ sở )

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 11 2017 lúc 13:42

Chọn D.

Đáp án D. 

Câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện không thể thực hiện được ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc: If + S + V (Quá khứ), S + would/ could + V(nguyên thể). 

Dịch: Nếu bạn ở địa vị của tôi thì bạn sẽ làm thế nào?

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 4 2019 lúc 16:32

Chọn C                                 Câu đề bài: "Bạn có nghĩ rằng trận đấu sẽ được chiếu muộn trên TV hay không?”

Đáp án C: Có chứ, dĩ nhiên rồi. Trận đấu được tường thuật trực tiếp trên kênh BBC1.

Các đáp án còn lại:

A. Tôi không thể đồng ý với bạn được. Nó thật sự đần độn mà.

B. Có chứ, tôi là người hâm mộ bự của phim truyền hình dài tập đó.

D. Không đâu, tôi không định xem nó.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 8 2017 lúc 16:28

                            Câu đề bài

Peter: “Tôi không thể quyết định chọn màu gì cho phòng ngủ của mình. Bạn nghĩ sao về việc này? ”

Jane: “Bạn nên chọn bất cứ màu nào mà bạn thích. Bạn là người sẽ gắn bó với nó mà.”

Đáp án B. whatever: bất cứ cái gì;

However: bất cứ cách nào.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 3 2017 lúc 12:17

C

Cấu trúc câu gián tiếp dạng Wh-question:

S +asked + (O) + Clause (Wh-word + S + V(lùi thì)) (Lưu ý: Không đảo ngữ trong vế này)

Tạm dịch: Người phỏng vấn hỏi tôi về những kinh nghiệm tôi đã có cho công việc.    

=> Đáp án C

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 10 2018 lúc 9:04

Đáp án C

Kiến thức: câu gián tiếp

Giải thích: 

Cấu trúc câu gián tiếp dạng Wh-question:

S +asked + (O) + Clause (Wh-word + S + V(lùi thì)) (Lưu ý: Không đảo ngữ trong vế này)

Tạm dịch: Người phỏng vấn hỏi tôi về những kinh nghiệm tôi đã có cho công việc.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 2 2017 lúc 6:17

Đáp án B

Whatever: Dẫu sao đi chăng nữa / Dù sao thì.
Dịch: Dù cậu có ưa hay không những điều mà tôi muốn làm, thì cậu cũng không thể làm tôi thay đổi ý kiến.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
A. Because: Bởi vì.
C. If: Nếu.
D. When: Khi mà.

Bình luận (0)