Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyen Binh Minh
Xem chi tiết
Vũ Gia Thiều
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 10 2023 lúc 23:26

Lời giải:

$100=2^2.5^2$

$120=2^3.3.5$

$\Rightarrow ƯCLN(100,120)=2^2.5=20$

 

Nguyễn Khánh Chi
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Lucy Ngọc
3 tháng 1 2017 lúc 21:03

gọi m là ƯCLN (2n+3;4n+6)

=> 2n + 3 chia hết cho m

=> 2(2n+3) chia hết cho m

=> 4n+6 chia hết cho m

=> [(4n+6)-(4n+6)]chia hết cho m

còn phần sau thì bn tự lm tiếp nha

b,gọi x là ƯCLN(2n+3 và 4n +8)

=> 2n + 3 chia hết cho m

=> 2(2n+3) chia hết cho m

=> 4n+6 chia hết cho m

=> [(4n+8)-(4n+6)]chia hết cho m

=>2 chia hết cho m

còn phần sau bn tự lm típ nha

chúc bn hok tốt

hoang duc minh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Thúy
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Ran nee_chan
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Đỗ Đình Dũng
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Trí Ngô Nguyễn Minh
22 tháng 9 2016 lúc 13:03

a) Giả sử ƯCLN(n,n+1)=d (d\(\in\)N*)

Nên   n chia hết cho d             \(\Rightarrow\)n+1-n=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1

         n+1 chia hết cho d        

Vậy ƯCLN(n,n+1)=1

Trí Ngô Nguyễn Minh
22 tháng 9 2016 lúc 13:10

b) Giả sử ƯCLN(n,2n+1)=d (d\(\in\)N*)

Nên    n chia hết cho d                 

          2n+1 chia hết cho d

Nên    2n chia hết cho d           \(\Rightarrow\)2n+1-2n=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1

          2n+1 chia hết cho d 

Vậy ƯCLN(n,2n+1)=1

Trí Ngô Nguyễn Minh
22 tháng 9 2016 lúc 13:19

c) Giả sử ƯCLN(3n+1,4n+1)=d (d\(\in\)N*)

Nên   3n+1 chia hết cho d

         4n+1 chia hết cho d

Nên   4(3n+1) chia hết cho d        

         3(4n+1) chia hết cho d

Nên   12n+4 chia hết cho d      \(\Rightarrow\)12n+4-(12n+3)=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1

         12n+3 chia hết cho d  

Vậy ƯCLN(3n+1,4n+1)=1

Nguyen Tuongvy
Xem chi tiết
Trịnh Phương Chi
Xem chi tiết
Vanlacongchua
17 tháng 8 2016 lúc 19:10

1) Tìm ưcln(2n + 1  ,  2n + 3)

Ta có: gọi ƯCLN(2n+1  ,  2n+3) là d

=> 2n+1chia hết d ;  2n+3 chia hết d

=>(2n+3-2n+1) chia hết  d

=> 2n+3 - 2n -1  chia hết d

=>2 chia hết cho d

=>ƯC(2n+1 ; 2n+3 ) = Ư(2)= {1;2}

vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho d nên d=1

vậy ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

2)Tìm ưcln(2n + 5,3n + 7)

gọi ƯCLN(2n+5 ; 3n+7) là d

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+ 7 chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15-6n-14) chia hết cho d

=> 6n+15-6n-14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

vậy ƯCLN(2n+5;3n+7)= 1

Trịnh Phương Chi
18 tháng 8 2016 lúc 19:13

Thanks bn nhiều.