Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2018 lúc 11:20

-Hoàn thiện quy họach các vùng chuyên canh cây công nghiệp; mở rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và cơ cơ sơ khoa học, đi đôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi

-Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên

-Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 10 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 8 2018 lúc 14:39

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 4 2017 lúc 13:10

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 2 2019 lúc 2:58

Đáp án: B

Trước đây, Tây Nguyên chủ yếu là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc ít người với tập quán sản xuất lạc hậu, di canh di cư. Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên tạo nhiều việc làm cho người dân, đồng thời hình thành nên tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên (canh tác quy mô lớn, sử dụng máy móc, kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp) đồng thời nâng cao đời sống xã hội.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 4 2017 lúc 6:46

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: - Trước đây, Tây Nguyên chủ yếu là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc ít người với tập quán sản xuất lạc hậu, di canh di cư.

- Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên

-> tạo nhiều việc làm cho người dân, đồng thời hình thành nên tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên (canh tác quy mô lớn, sử dụng máy móc, kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp) đồng thời nâng cao đời sống xã hội.

Bình luận (0)
Lê Văn Quốc Huy
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
29 tháng 1 2016 lúc 16:14

*Các khả năng về tự nhiên để hình thành vùng cung cấp cây công nghiệp này.
-VTĐL: 

- Khí hậu, đất đai, nguồn nước( giống câu 1)
Nên thuận lợi: về mặt tự nhiên hình thành vùng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có nhiều ưu thế thuận lợi. Thuận lợi ở chỗ
có nhiều đất đỏ bazan rộng lớn nhất cả nước, lại rất màu mỡ, rât thích hợp trồng các cây công nghiệp đặc sản xuất khẩu: chè búp,
cao su…
Địa hình Tây Nguyên khá bằng phẳng, khá liền dảI nên rất dễ cho áp dụng cơ giới hoá, xây dựng thành vùng cung cấp với
diện tích lớn.
Đặc biệt có mùa khô kéo dàI nên rất phù hợp với đIều kiện sản xuất ở Tây Nguyên : phơI sấy những sản phẩm nông nghiệp
đIển hình là cây cafe.
Tây Nguyên mặc dù sông ít , ngắn nhưng có trữ năng thuỷ điện khá lớn, do vậy có khả năng xd những nhà máy thuỷ đIện cỡ
trung bình tạI chỗ:Ialy, cung cấp đIện cho sản xuất.
Bên cạnh những mặt thuận lợi về tự nhiên thì để phát triển vùng cung cấp cây CN cần phảI khắc phục khó khăn lớn nhất là:
giảI quyết nước tưới vào mùa khô, hạn chế lũ lụt, sói mòn đất, bảo vệ môI trường, giữ cân = hệ sinh tháI, điều tiết mực nước
ngầm…
 

*Các khả năng về kt – xh:
- Con người (dân cư-lao động)
- CSHT (giống câu1)
- Đường lối chính sách
- Kt – xh đối với hình thành vùng cung cấp cây CN có lợi thế là:
+ đã được bổ sung thêm nguồn lao động có bản chất cần cù, nhiều kinh nghiệm thâm canh N2 từ miền Bắc vào.
+ có hệ thống CSVCHT ngày càng được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh, điển hình: giao thông, cơ sở chế biến, , cơ sở
điện năng…
- Khó khăn nhất về kt – xh ở TNguyên là: trình độ dân trí của đồng bào dân tộc ít người còn thấp, CSVCHT còn nghèo nàn
lạc hậu, thiếu KT, thiếu vốn đầu tư.
 

*Cơ cấu cây CN ở TN hiện nay là:
TN có cơ cấu cây CN khá đa dạng điển hình gồm:
- Các cây CN lâu năm: cà phê là cây quan trọng nhất với S 290.000 ha. Trong đó chủ yếu Đaklak 170.000 ha. Chè búpđược
trồng với S lớn nhất ở phía Nam chủ yếu ở Bầu Cạn, Biển Hồ (Gia Lai); Bảo Lộc (Lâm Đồng). Cao su có S lớn thứ 2 cả nước sau
ĐNB được trồng chủ yếu ở Đaklak, LĐồng, Gia Lai. Hồ tiêu có S lớn vào loạI nhất cả nước trồng chủ yếu ở Đaklak. Dâu tằm (cây
ngắn ngày duy nhất, quan trọng nhất) ở TN được trồng thành vùng cung cấp lớn nhất ở Bảo Lộc (lâm Đồng).
 

*Phương hướng phát triển cây CN ở TN.
TN, cây CN được coi là mũi nhọn trong phát triển kinh tế ở TN vì vậy phát triển cây CN ở TN phảI theo những định hướng:
- Tiếp tục hoàn thiện cac vùng cung cấp cây CN ở TN với hướng chuyên môn hoá sâu gắn với CN chế biến để tạo thành
những liên hợp nông – công nghiệp trong đó thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa khâu sản xuất nguyên liệu cây CN với khâu chế biến
và thu được sản phẩm tiêu dùng.
- Đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế vườn rừng mà thể hiện rõ nhất là mô hình trồng cà phê vườn kết hợp với trồng rừng
để tận dụng nguồn lao động tạI chỗ và phát triển kt hộ gia đình để có điều kiện chăm sóc làm tăng năng suất cây cà phê.
- đẩy mạnh phát triển CN chế biến có KT tinh xảo, đẩy mạnh trang thiết bị công nghệ để hạn chế XK sản phẩm thô và tăng
cường XK sản phẩm đã chế biến.
Muốn đẩy mạnh phát triển cây CN ở TN cần phảI đầu tư nâng cấp GT-TTLL mà điển hình là nâng cấp các tuyến GT, quốc
lộ quan trọng: qlộ 14, 21, 19
Mở rộng hợp tác quốc tế để tạo khả năng thu hút các nguồn vồn đầu tư nước ngoài.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế TN một cách hoàn chỉnh để tạo cơ hội thu hút nhiều nguồn lao động từ các vùng đồng = lên
định cư khai hoang phát triển kinh tế miền núi.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2019 lúc 16:55

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2017 lúc 16:10

Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã đem lại ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất các loại nông sản.

=> Chọn đáp án A

Chú ý: B, C, D là các ý nghĩa về mặt môi trường và xã hội

Bình luận (0)