Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 4 2018 lúc 17:20

Chọn đáp án D.

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2020 lúc 10:00

Đáp án D

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 2 2018 lúc 6:32

Đáp án A

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 1 2018 lúc 4:35
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2019 lúc 5:01

Đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2018 lúc 10:50

Đáp án D

- Sau năm 1945, ta đối diện với hai kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc và Pháp. Hơn nữa cần thời gian chuẩn bị lực lượng => ta chủ trương hòa hõa với một kẻ thù để tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với hai kẻ thù => Có thời kì nhân nhượng với THDQ để tập trung đánh Pháp, có thời kì nhân nhượng với Pháp bằng Hiêp định Sơ bộ để đuổi quân THDQ về nước.

- Năm 1954, sau thắng lợi ở chiến dịch Điện Biên Phủ -> So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta => Tạo ra cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ.

- Năm 1973, sau thắng lợi ở trận “Điện Biên Phủ” trên không -> Tạo cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước.

=> Như vậy, thực tiến 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan lực lượng trên chiến trường

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 10 2017 lúc 6:24

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 14:22

Đáp án D

- Đáp án A, B, C loại vì hậu phương không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến; hậu phương không chỉ cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến mà còn tham gia kháng chiến. Ví dụ như trong cuộc chiến đấu chống 2 lần chiến tranh phá hoại của Mĩ.

- Đáp án D đúng vì tiền tuyến và hậu phương không có sự phân biệt rạch ròi về mặt không gian. Hậu phương cũng có thể trở thành tiền tuyến bất kì lúc nào, tùy thuộc vào tình hình thực tế

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2018 lúc 12:29

Đáp án A

- Đáp án B, C, D loại vì hai tư tưởng này có thể dung hòa và cùng tồn tại mà không đối lập nhau. Ví dụ: sau thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, trước sự chống phá của ngoại xâm và nội phản, Đảng ta đã có đường lối sáng suốt khi nhân nhượng có nguyên tắc và tranh thủ thời gian để kêu gọi sự ủng hộ hòa bình, tránh chiến tranh từ các nước trong đó có cả Chính phủ Pháp. Khi mọi cố gắng trên không có kết quả do dã tâm xâm lược của thực dân Pháp thì ta buộc phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại chúng.

- Đáp án A lựa chọn vì hai tư tưởng này có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Trong đó, tư tưởng nhân đạo hòa bình là cái chủ đạo, bạo lực cách mạng là cái sau cùng và dùng để bảo vệ cái tư tưởng hòa bình nhân đạo ấy.