Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2018 lúc 11:02

Đáp án: B

Giải thích:

(SGK – trang 102)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án D
Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đã tạo ra thời cơ để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam vì: sau hiệp định Pari, quân Mĩ và quân đồng minh rút khỏi nước ta, chính quyền Việt Nam Cộng hòa suy yếu, so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường thay đổi có lợi cho cách mạng; vùng giải phóng được mở rộng; cơ sở pháp lý để Việt Nam tiếp tục đấu tranh được đảm bảo

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 13:13

Đáp án D

Một trong những nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là: Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sẽ đóng tại những địa điểm quy định và rút dẫn trong 5 năm.

Trong khi đó, trước khi kí Hiệp định trên, Đảng ta đã nhìn thấy mối nguy hiểm khi Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí kết Hiệp ước Hoa – Pháp. Hơn nữa, ta cũng cần loại bỏ một kẻ thù để tập trung chuẩn bị lực lượng.

=> Điều khoản trên của Hiệp định Sơ bộ chính là ta nhân nhượng với Pháp về không gian để đổi lấy thời gian.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 5 2019 lúc 5:00

Đáp án D

Một trong những nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là: Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sẽ đóng tại những địa điểm quy định và rút dẫn trong 5 năm.

Trong khi đó, trước khi kí Hiệp định trên, Đảng ta đã nhìn thấy mối nguy hiểm khi Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí kết Hiệp ước Hoa – Pháp. Hơn nữa, ta cũng cần loại bỏ một kẻ thù để tập trung chuẩn bị lực lượng.

=> Điều khoản trên của Hiệp định Sơ bộ chính là ta nhân nhượng với Pháp về không gian để đổi lấy thời gian.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2018 lúc 13:27

Đáp án B

Với Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), ta đồng ý cho 15 vạn quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật => Nhân nhượng cho Pháp ra Bắc để đổi lấy thời gian hòa bình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2019 lúc 9:45

Đáp án C

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 11:56

Chọn đáp án C.

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2018 lúc 11:41

Đáp án C

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án D

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã quy định:

- Cuộc ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam được thực hiện từ 24 giờ ngày 27-1-1973

- Hoa Kì cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam

- Các bên công nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội. hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị

Tuy nhiên, sau hiệp định Pari, Mĩ và chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại hiệp định Pari: Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn. Được cố vấn Mĩ chỉ huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gòn huy động lực lượng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng. Như vậy Mĩ và chính quyền Sài Gòn là những người đã phá hoại hiệp định Pari trước. Phản ứng của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại hội nghị lần thứ 21 (7-1973) và hoạt động quân sự của quân giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 chỉ là những hành động đáp trả cho sự vi phạm đó

Bình luận (0)