Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 5 2017 lúc 2:21

Đáp án D

had better + V (động từ nguyên thể không có to)

Dịch: Trời mưa nặng hạt quá, chúng mình nên ở nhà tối nay

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
23 tháng 3 2017 lúc 12:04

Đáp án A

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
11 tháng 8 2019 lúc 9:07

Đáp án là C.

Câu phía trước đang dùng thì hiện tại, vì thế, thì tương lai và quá khứ hoàn thành loại. “have never seen”: trước nay chưa bao giờ thấy, thì phù hợp ở đây là hiện tại hoàn thành 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 6 2018 lúc 10:17

Đáp án : A

Nguyên nhân – kết quả: Trời mưa, nên (so) chúng tôi huỷ chuyến đi biển

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 4 2017 lúc 5:00

Đáp án là A. Cấu trúc “ quá... đến nỗi mà...” : ... such (+ a/an) + adj + N + that + clause.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
20 tháng 4 2018 lúc 12:07

Đáp án D

Sử dụng thì HTHT để nói về một hành động xảy ra trong quá khứ, kết quả có liên quan đến hiện tại

Sau ‘until’ (mệnh đề chỉ thời gian) không dùng động từ chia ở thì tương lai

Tạm dịch: Cái gì kia?/Chúng tôi không biết mãi cho đến khi chúng tôi nhìn nó dưới kinh hiển vi

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 10 2018 lúc 3:35

Đáp án là D.

Culprit (n): thủ phạm

Boaster (n) : kẻ khoe khoang

Fiance’ (n): chồng chưa cưới

Coward (n): kẻ hèn nhát

Câu này dịch như sau: Michael là một kẻ cực kỳ nhút nhát, anh ấy thậm chí sợ ở nhà một mình.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 5 2019 lúc 4:26

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
23 tháng 5 2019 lúc 14:19

họn đáp án A

Cấu trúc: từ để hỏi + to V

Dịch: Chúng tôi có một bữa tiệc tối nay và Mary đang lo lắng về việc mặc cái gì.

Note 42

- Mệnh đề danh ngữ là mệnh đề bắt đầu bàng if, whether và các từ để hỏi (what, why, when, where,...) hoặc “that”

- Mệnh đề danh ngữ đóng vai trò như một danh từ; do đó, mệnh đề danh ngữ có thể làm chủ ngữ hay bổ ngữ tùy thuộc vào vị trí mệnh đề trong cảu

E.g: + That she comes late surprises me. (Việc cô ấy đến muộn làm tôi ngạc nhiên)

+ I don’t know what he wants. (Tôi không biết anh ấy muốn gì)

- Dạng rút gọn của mệnh đề danh ngữ: S + V + từ để hỏi (what, where, when, how...) + to V

- Mệnh đề danh ngữ có thể được rút gọn khi mệnh đề danh ngữ giữ chức năng bổ ngữ, mệnh đề chính và mệnh đề danh ngữ có cùng chủ ngữ.

E.g: I can’t decide whether I will leave or stay. => I can’t decide whether to leave or stay.

 

Bình luận (0)