Đoạn mạch như hình vẽ bên thì:
A. U A B = E − I R + r
B. U A B = E + I R + r
C. U A B = − E + I R + r
D. U A B = − E − I R + r
Đoạn mạch như hình vẽ bên thì:
A. U A B = E - I ( R + r )
B. U A B = E + I ( R + r )
C. U A B = - E + I ( R + r )
D. U A B = - E - I ( R + r )
Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R. Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra O.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 2 π T t ) V vào hai đầu đoạn mạch AM như hình vẽ. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn u A N và u M B như hình vẽ bên. Giá trị của hệ số công suất cos φ d của đoạn mạch MN và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng
A. 2 2 ; 24 5 V
B. 2 5 ; 24 10 V
C. 2 2 ; 120 V
D. 3 2 ; 60 2 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B như hình vẽ một điện áp u = 8 2 cos 100 π t (V) (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (1). Nếu chỉ điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (2). Biết P 1 = P 0 . Giá trị lớn nhất của P 2 là
A. 12 W
B. 16 W
C. 20 W
D. 4 W
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u = 120 3 cos ω t + φ V Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng :
A. 30 Ω
B. 30 3 Ω
C. 60 Ω
D. 60 2 Ω
Đáp án C
STUDY TIP
Ở bài này vì nhận thấy hai trường hợp đóng mở khóa K thì cường độ dòng điện trong hai trường hợp dao động vuông pha với nhau và trong suốt dao động thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi nên ta có thể sử dụng giản đồ vecto kép.
Khi K mở thì :
Khi K đóng thì :
Dựa vào đồ thị ta thấy cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên ta có :
Vậy
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π T t + φ V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = 2r. Đồ thị biểu diễn điện áp u A N và u M B như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U 0 bằng
A. 50 6 V
B. 24 10 V
C. 10 22 V
D. 60 5 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π T t + φ V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp u A N và u M B như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U 0 bằng
A. 48 5 V
B. 24 10 V
C. 120 V
D. 60 2 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π T t + φ V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U 0 bằng
A. 24 10 V
B. 120 V
C. 48 5 V
D. 60 2 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa
A. tụ điện
B. cuộn dây thuần cảm
C. cuộn dây
D. điện trở thuần
Chọn gốc thời gian tại thời điểm t 1 (hai dao đồ thị cùng đi qua vị trí biên dương) → dễ thấy rằng u và i cùng pha nhau → đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Đáp án D