Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 9:39

Đáp án C

Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, Đảng ta đã kiên định và vận dụng sáng tạo quan điểm cách mạng bạo lực, với hai lực lượng cơ bản: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang (LLVT); kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng. Trong đó, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy, nổi dậy và tiến côngđạt tới đỉnh cao, đánh bại và làm tan rã toàn bộ lực lượng địch, kết thúc chiến tranh trong thời gian ngắn, có lợi nhất. Sự kết hợp giữa tiến công quân sự của bộ đội chủ lực và nổi dậy của quần chúng được thực hiện hết sức chặt chẽ, hiệu quả trong suốt cuộc Tổng tiến công chiến lược. Những đòn tiến công quân sự của bộ đội chủ lực, bằng những trận đánh hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đánh thẳng vào các thành thị, trung tâm đầu não, căn cứ quân sự của địch; tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn và gây cho chúng hoang mang tột độ đã tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy lực lượng chính trị của quần chúng nổi dậy, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch ở địa phương, cơ sở để giành quyền làm chủ. Sự nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng nhân dân trên nhiều địa bàn từ nông thôn đến thành thị, với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt đã tạo thuận lợi cho bộ đội chủ lực cả về thế, lực để nhanh chóng đập tan sự kháng cự của địch, tập trung lực lượng vào những mục tiêu chủ yếu của cuộc Tổng tiến công

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2017 lúc 12:46

Chọn đáp án A

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2019 lúc 18:29

Đáp án A

Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
10 tháng 12 2019 lúc 5:29

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 4:21

Đáp án C

Cuộc kháng chiến trải qua 5 giai đoạn chiến lược: Giai đoạn 1 (7/1954 – 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi. Giai đoạn 2 (1/1961 – 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Giai đoạn 3 (7 /1965 – 12/1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 (7/2/1965 – 1/11/1968) của Mỹ ở miền Bắc. Giai đoạn 4 (1/1969 – 1/1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 về Việt Nam. Giai đoạn 5 (12/1973 – 30/4/1975): tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc Kháng chiến chống Mỹ. Tổng kết 5 giai đoạn ta có thể thấy: nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2019 lúc 4:03

Đáp án C

Cuộc kháng chiến trải qua 5 giai đoạn chiến lược: Giai đoạn 1 (7/1954 – 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi. Giai đoạn 2 (1/1961 – 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Giai đoạn 3 (7 /1965 – 12/1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 (7/2/1965 – 1/11/1968) của Mỹ ở miền Bắc. Giai đoạn 4 (1/1969 – 1/1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 về Việt Nam. Giai đoạn 5 (12/1973 – 30/4/1975): tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc Kháng chiến chống Mỹ. Tổng kết 5 giai đoạn ta có thể thấy: nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 6 2017 lúc 10:36

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 11:18

Chọn đáp án C

Cuộc kháng chiến trải qua 5 giai đoạn chiến lược: Giai đoạn 1 (7/1954 – 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi. Giai đoạn 2 (1/1961 – 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Giai đoạn 3 (7 /1965 – 12/1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 (7/2/1965 – 1/11/1968) của Mỹ ở miền Bắc. Giai đoạn 4 (1/1969 – 1/1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 về Việt Nam. Giai đoạn 5 (12/1973 – 30/4/1975): tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc Kháng chiến chống Mỹ. Tổng kết 5 giai đoạn ta có thể thấy: nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2017 lúc 13:49

Đáp án C

Cuộc kháng chiến trải qua 5 giai đoạn chiến lược: Giai đoạn 1 (7/1954 – 12/1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi. Giai đoạn 2 (1/1961 – 6/1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Giai đoạn 3 (7 /1965 – 12/1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 (7/2/1965 – 1/11/1968) của Mỹ ở miền Bắc. Giai đoạn 4 (1/1969 – 1/1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 về Việt Nam. Giai đoạn 5 (12/1973 – 30/4/1975): tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc Kháng chiến chống Mỹ. Tổng kết 5 giai đoạn ta có thể thấy: nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.

Bình luận (0)