Hoàng Đức Long
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*Thực hiện 3 lần cân:- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Diệu Anh
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
9 tháng 11 2016 lúc 17:48

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

Bình luận (0)
ôcbaleno
Xem chi tiết
Sáng
6 tháng 12 2016 lúc 21:03

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

Bình luận (0)
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:35

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)
Ayame
Xem chi tiết
Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
23 tháng 11 2016 lúc 14:16

11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)

V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3

m = 15 kg

D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3

a) m = 1 tấn = 1000 kg

V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )

b) m = 3 m3

P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Minh
23 tháng 11 2016 lúc 14:24

11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

m = 1 kg

V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3

D(kem giặt) = ?

D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )

D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )

So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )

Bình luận (0)
Thiên Kim
22 tháng 11 2016 lúc 19:46

i giúp mik ik mik tks tks tks tks nhìu nhìu lắm lun á do tại mai mik phải lm bài tập chứ k thôi bị thầy ghi vào sổ đầu bàigianroikhocroikhocroi

Bình luận (2)
Bò Good Girl
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
15 tháng 12 2020 lúc 22:54

Hỗ trợ học tập!

B1: Dùng cân đo khối lượng m của viên bi.

B2: Ghi lại mức nước trong bình, sau đó cho viên bi vào bình chia độ, ghi lại mực nước lúc sau. Lấy hiệu mực nước lúc sau trừ mực nước ban đầu suy ra thể tích V của bình.

B3: Tính khối lượng riêng: D = m/V

Bình luận (0)
Ha Xuan
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 13:32

Chọn D.

Khối lượng viên sỏi m = 200 – 15 = 185 g

Bình luận (0)