Nêu cảm xúc của tác giả trong khổ thơ trên bằng đoạn văn ngắn 5 câu.
c. Nêu cảm xúc của tác giả trong khổ thơ trên bằng đoạn văn ngắn 5 câu.
Sự đối mặt thực sự diễn ra trong tĩnh lặng giữa nhân vật trữ tình với vầng trăng – quá khứ nghĩa tình. Cuộc gặp gỡ đối mặt này làm nhà thơ làm thức tỉnh lương tâm, tình cảm con người. Nhân vật trữ tình như tự soi chiếu vào chính mình, trong khoảnh khắc ấy “rưng rưng” nhớ về quá khứ vất vả, gian lao nhưng ngập tràn bình yên với thiên nhiên nay bỗng ùa về đầy trong trí nhớ. Tất cả những cảm xúc đó thực sự làm người đọc thấy cảm động và trân quý quá khứ nhiều hơn.
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối trong bài Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh
tham khảo ở : https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-doan-van-tu-8-10-cau-neu-cam-nhan-ve-doan-cuoi-cua-bai-tho-tieng-ga-trua-cam-on-truoc.249383397148
TK:
Trong số những tác phẩm văn họ ,bài thơ "tiếng gà trưa" đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Nổi bật ở đây là vẻ đẹp bình dị,gần gũi của tình bà cháu. Bà chăm chút ,nâng niu từng quả trứng cho con gà mái ấp để cuối năm bán gà ,dành dụm tiền để mua cho cháu bộ quần áo mới cho cháu mặc Tết. Sự tần tảo,yêu thương của bà đã in đậm vào trong tâm trí của người cháu. Chỉ một tiếng gà nhảy ổ thôi nhưng đã gợi về bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu đc sống trong tình yêu thương bao la của bà. Những kỉ niệm đó như tiếp thêm động lực chiến đấu cho anh chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc,vì bà,vì xóm làng. Tóm lại, bằng những hình ảnh gần gũi và lời thơ bình dị, bài thơ đẫ cho em thấy được tình cảm bà cháu thiêng liêng,đẹp đẽ.
Bạn vào đây tham khảo nek https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/viet-doan-van-cam-nhan-kho-tho-cuoi-trong-bai-tieng-ga-trua-faq365775.html
Bài 2: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Bài 2: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc về mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng của tác giả ở khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thành phần tình thái (gạch chân dưới 1 câu phủ định và 1 thành phần tình thái)
em tham khảo như sau nha:
Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm đồ sộ trong đó không thể không nhắc đến thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Tác phẩm đã thể hiện xuất sắc hình ảnh mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế mộng mơ. Điều này được thể hiện rõ nét qua khổ thơ thứ nhất. Ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, người đọc như say sưa, miên man trong bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp "Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc". Tác giả đã thật tài tình khi sử dụng nghệ thuật đảo ngữ. Điều này vừa tạo nên một sự sáng tạo, độc đáo, vừa như cho người đọc thấy hình ảnh của những bông hoa tím biếc đang mọc giữa dòng sông. Ôi! Thật là lãng mạn! Màu tím như là biểu tượng đặc trưng của xứ Huế, màu tím ấy cũng đem đến cho người đọc một cảm giác nhẹ nhàng, thanh thản đến nhường nào. Ở những câu thơ tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng những hình ảnh hết sức giản dị, đặc trưng của xứ Huế "con chim chiền chiện" hơn nữa lại được kết hợp với từ mang tính gọi đáp "ơi". Bên cạnh đó, câu thơ cuối cùng "Tay tôi đưa tôi hứng", đã thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Thanh Hải đón nhận lấy tất cả những vẻ đẹp của thiên nhiên bằng tất cả trái tim. Hẳn là phải yêu Huế lắ thì tác giả mới có thể vẽ lên một bức tranh đẹp đến thế. Thật cảm ơn nhà văn đã đem đến cho người đọc những áng thơ đẹp đến thế này!
=> Thành phần cảm thán: Ôi
Thành phần tình thái: Hẳn là
Phép lặp: Màu tím như....
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc về mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng của tác giả ở khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thành phần tình thái (gạch chân dưới 1 câu phủ định và 1 thành phần tình thái) Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến
Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng …nhớ một vùng núi non Em hãy viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và ý nghĩa của những hình ảnh đó . Giúp mik với sáng 4/5 mik phải nộp cho cô rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Dù giáp mặt cùng biển rộng,
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn ,
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng…nhớ một vùng núi non.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và ý nghĩa của những hình ảnh đó .
Giúp mik với sáng 4/5 mik phải nộp cho cô rồi !!!
Viết đoạn văn ngắn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên để thấy được tình cảnh của ông đồ và tình cảm của tác giả với những giá trị tốt đẹp của dân tộc (Có sử dụng 1 câu ghép, 1 trợ từ)