Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k); ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ của hệ
B. Giảm áp suất của hệ
C. Thêm khí NO vào hệ
D. Thêm chất xúc tác vào hệ
Xét phản ứng thuận nghịch:
N2 (k) + O2 (k) D 2NO (k)
Hằng số cân bằng ở 2400°C là Kcb = 35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol/1 của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
A. 0,1225M
B. 0,35M
C. 1,00M
D. Đáp án khác
Xét phản ứng thuận nghịch:
N2 (k) + O2 (k) D 2NO (k)
Hằng số cân bằng ở 2400°C là Kcb = 35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol/1 của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
A. 0,1225M
B. 0,35M
C. 1,00M
D. Đáp án khác
Cho các cân bằng thuận nghịch sau:
N2(K) + O2(K) <-> 2NO(K) (1);
2SO2(K) + O2(K) <-> 2SO3(K) (2)
Khi giảm áp suất thì
A. (1) chuyển dịch theo chiều nghịch; (2) chuyển dịch theo chiều nghịch
B. (1) không chuyển dịch; (2) chuyển dịch theo chiều nghịch
C. (1) chuyển dịch theo chiều thuận; (2) chuyển dịch theo chiều nghịch
D. (1) chuyển dịch theo chiều thuận; (2) chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án : B
Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí
Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 NH 3 ( k ) ; ∆ H < 0
Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng
B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ
C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ
D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng
Đáp án A
Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
=> chọn A
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ∆ H < 0
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nồng độ
B. Biến đổi áp suất
C. Sự có mặt chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng
Đáp án C
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng, do đó nồng độ các chất trong hệ cân bằng không biến đổi
Xét phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O(k) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở t°C. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là
A. 0,0625
B. 0,25
C. 3,4
D. 7,0.
Xét phản ứng : 2 NO + 2 H 2 ⇄ N 2 + 2 H 2 O ( k ) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở toC. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là:
A. 0,0625.
B. 0,25.
C. 3,4.
D. 7,0.
Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) ⇔ 2NO(k) ; ∆H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Đáp án A
Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại C, D
Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến CB chuyển dịch
Chọn A
Cho phương trình hoá học .
N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) ∆ H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Đáp án A.
Chất xúc tác và áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng (do số mol phân tử khí ở hai vế là bằng nhau).