Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường, có thể dùng một hóa chất thông thường dễ kiếm nào dưới đây.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NaI
D. Dung dịch KOH
Hãy tìm cách khử độc, bảo vệ môi trường trong các trường hợp sau đây: Chẳng may làm rớt brom lỏng xuống bàn làm thí nghiệm.
Đổ nước vôi vào chỗ có brom lỏng.
2 Br 2 + 2Ca OH 2 → Ca Br 2 + Ca OBr 2 + 2H2O
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. Benzylamin
B. Anilin.
C. Metylamin
D. Đimetylamin
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quì tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. metylamin
B. đimetylamin
C. anilin
D. benzylamin
Amin X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng nên X phải có nhóm chức đính vào vòng benzen
→ X là anilin
C 6 H 5 N H 2 + 3 B r 2 → C 6 H 5 B r 3 N H 2 + 3 H B r
→ Đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(a) Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hoá dễ hơn axit axetic.
(b) Xà phòng hóa hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol.
(c) Saccarozơ không tác dụng được với H2 (Ni, to).
(d) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(f) Để phân biệt anilin và ancol etylic có thể dùng dung dịch NaOH.
(g) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(h) Anilin là chất lỏng, có mùi thơm dễ chịu, không độc.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Các phát biểu đúng là: (a); (b); (c); (f); (g)
Chọn A
Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl propionat và propyl fomat là
đồng phân cấu tạo của nhau.
(b) Tinh bột là polime thiên nhiên, được
tạo bởi các gốc α-glucozơ.
(c) Ở điều kiện thường, các amin đều là
chất lỏng, rất độc.
(d) Triolein và phenol đều tác dụng được
với nước brom.
(e) Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta
có thể dùng dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
(a) Đúng. Metyl propionat (C2H5COOCH3) và propyl fomat (HCOOC3H7) là đồng phân cấu tạo của nhau trong dãy đồng đẳng este đơn chức, mạch hở.
(b) Đúng. Tinh bột cấu tạo bởi nhiều mắc xích α-glucoZơ liên kết tạo thành, gồm hai dạng:
+ Amilozơ: có liên kết -1,4-glicozit, mạch không nhánh, tan trong nước.
+ Amilopectin: có liên kết -l,4-glicozit và α-l,6-glicozit, mạch phân nhánh, không tan trong nước.
(c) Sai. Ở điều kiện thường, metylamin CH3NH2; đimetylamin (CH3)2NH; trimetylamin (CH3)3N và etylamin C2H5NH2 là những chất khí.
(d) Đúng. triolein có liên kết trong gốc hiđrocacbon nên phản ứng cộng được với nước brom, còn phenol phản ứng thế với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribromphenol.
(e) Đúng. Anilin nặng nên chìm xuống làm dung dịch tách thành hai lóp, còn ancol etylic và dung dịch NaOH trở thành một dung dịch đồng nhất.
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là:
A. đimetylamin.
B. benzylamin.
C. metylamin.
D. anilin.
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. anilin.
B. metylamin.
C. đimetylamin.
D. benzylamin.
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. đimetylamin
B. benzylamin
C. metylamin
D. anilin
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. benzylamin.
B. metylamin.
C. anilin.
D. đimetylamin.