Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 1 2023 lúc 9:18

a. X: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^4}\)

Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA (nguyên tố oxygen, O)

Y: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^6}3s^{^2}3p^{^5}\)

Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA (nguyên tố chlorine, Cl)

b. \(HClO,HClO_2,HClO_3,HClO_4\)

Tính acid tăng dần từ trái sang phải trong dãy trên vì trong phân tử acid cấu tạo từ các nguyên tố giống nhau thì phân tử nào chứa nhiều nguyên tử O hơn thì có tính acid mạnh hơn

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2019 lúc 4:50

F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl:  3 s 2 3 p 5 ; Br:  4 s 2 4 p 5 ; I:  5 s 2 5 p 5 ; At:  6 s 2 6 p 5

Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình  ns 2 np 5

Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.

Bình luận (0)
Phan văn thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 13:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 15:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 16:37

Đáp án: A.

Bình luận (0)
Lê Đức Nam Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Thanh Thư
Xem chi tiết
Hân Zaa
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 11:10

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

Bình luận (0)
15.Lê Thiện Bảo Khanh
Xem chi tiết