Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit?
A. (3) < (1) < (2) < (4)
B. (3) < (4) < (1) < (2)
C (1) < (2) < (3) < (4)
D. (2) < (3) < (1) < (4)
Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (2) < (3) < (4) < (1).
B. (3) < (2) < (1) < (4).
C. (1) < (3) < (2) < (4).
D. (2) < (3) < (4) < (1).
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
Chọn B.
Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần
A. (2) < (3) < (4) < (1).
B. (3) < (2) < (1) < (4).
C. (1) < (3) < (2) < (4)
D. (2) < (3) < (4) < (1)
Chọn B
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (2) < (3) < (4) < (1).
B. (3) < (2) < (1) < (4).
C. (1) < (3) < (2) < (4).
D. (2) < (3) < (4) < (1).
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
=> Chọn B.
Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z.
B. T, X, Y, Z.
C. T, Z, Y, X.
D. Z, T, Y, X.
Đáp án C
Etyl propionat là hợp chất không chứ liên kết hiđro là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất ⇒ nhiệt độ sôi của T < (X, Y, Z)
Do có nhóm – C=O hút e trong phân tử nên X, Y có độ bền liên kết hiđro lớn hơn trong ancol Z → nhiệt độ sôi của Z < (X, Y)
Do M X > M Y ⇒ nên nhiệt độ sôi của X > Y
Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất là T < Z < Y < X.
Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol propylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X
B. T, X, Y, Z
C. Y, T, X, Z
D. Z, T, Y, X
Chọn đáp án A
Thứ tự axit > ancol > este (dựa vào liên kết hiđro)
||→ sắp xếp: metyl axetat (T) < ancol propylic (Z) < axit propionic (X), axit axetic (Y).
So sánh 2 axit axit propionic (X) và axit axetic (Y), ta dựa vào phân tử khối.
Chất nào có phân tử khối lớn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn
||→ dựa đó, có ngay thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất như sau:
metyl axetat (T) < ancol propylic (Z) < axit axetic (Y) < axit propionic (X)
Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z.
B. T, X, Y, Z.
C. T, Z, Y, X.
D. Z, T, Y, X.
Đáp án C
Etyl propionat là hợp chất không chứ liên kết hidro là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất → nhiệt độ sôi của T < X, Y, Z
Do có nhóm CO hút e trong phân tử nên X, Y có độ bền liên kết hidro lớn hơn trong ancol Z → nhiệt độ sôi của Z < X, Y
Do MX > MY → nên nhiệt độ sôi của X>Y
Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất là T< Z< Y< X.
Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) etylamin, (3) metylamin, (4) axit axetic. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (2), (3), (4), (1).
B. (3), (2), (1), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (3), (2), (4).
Chọn B
• các chất có số C bằng nhau hoặc phân tử khối tương đương,
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: amin < ancol < axit.
(giải thích sơ qua dựa vào lực liên kết hiđro liên phân tử)
• trong dãy đồng đẳng amin, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều phân tử khối:
(3) metylamin < (2) etylamin.
Theo đó, (3) metylamin < (2) etylamin < (1) ancol etylic < (4) axit axetic
Cho các chất sau: ancol etylic (1), đietyl ete (2) và axit axetic (3). Dãy sắp xếp các chất trên theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (1 ) > (3) > (2).
B. (3) > (2) > (1 ).
C. (1) > (2) > (3).
D. (3) > (1) > (2).
Đáp án D
Các chất có khả năng tạo liên kết hidro càng mạnh thì càng có nhiệt độ sôi cao
Axit > ancol > ete
Cho các chất sau: ancol etylic (1), đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat (5), etyl clorua (6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là
A. 3 > 1 > 5 > 2 > 6
B. 3 > 1 > 5 > 6 > 2
C. 3 > 1 > 6 > 5 > 2
D. 3 > 1 > 6 > 2 > 5
Chọn đáp án B
Axit axetic có nhiệt độ sôi lớn nhất, đến ancol etylic vì 2 chất này có liên kết hidro
3 chất còn lại thì dựa trên phân tử khối, chất nào có phân tử khối lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn
Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là: 3 > 1 > 5 > 6 > 2