Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) CH 2 BrCOOH (1), CCl 3 COOH (2), CH 3 COOH , (3), CHCl 2 COOH (4), CH 2 ClCOOH (5)
A. 3 < 5 < 1 < 4 < 2
B. 3 < 1 < 5 < 4 < 2
C. 1 < 2 < 3 < 4 < 5
D. 1 < 2 < 4 < 3 < 5
Cho các chất: (1) C H 2 = C H − C O O H ; ( 2 ) C H 3 C H 2 − C O O H ; ( 3 ) C H 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (2) < (3) < (1).
D. (3) < (1) < (2).
Đáp án C
Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
C H 3 − C O O H < C H 3 − C O O H < C H 2 = C H − C O O H
Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit?
A. (3) < (1) < (2) < (4)
B. (3) < (4) < (1) < (2)
C (1) < (2) < (3) < (4)
D. (2) < (3) < (1) < (4)
Đáp án A
sắp xếp các axit sau theo trình tự tăng dần tính axit là: (3) < (1) < (2) < (4)
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1)CH3COOH
(2)C2H3-COOH
(3)H2O
(4)Phenol
A. (1)<(2)<(3)<(4)
B. (4)<(3)<(2)<(1)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
Đáp án là C
Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1) C H 3 C O O H (2) C 2 H 3 ‐ C O O H (3) H 2 O (4) P h e n o l
A.(1)<(2)<(3)<(4)
B.(4)<(3)<(2)<(1)
C.(3)<(4)<(1)<(2)
D.(1)<(2)<(4)<(3)
Đáp án là C
- Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Cho 4 axit: CH 3 COOH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , C 6 H 5 OH , H 2 SO 4 . Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. CH 3 COOH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , C 6 H 5 OH , H 2 SO 4
B. p - O 2 NC 6 H 4 OH , C 6 H 5 OH , CH 3 COOH , H 2 SO 4
C. p - O 2 NC 6 H 4 OH , CH 3 COOH , C 6 H 5 OH , H 2 SO 4
D. C 6 H 5 OH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , CH 3 COOH , H 2 SO 4
Đáp án D
Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là C 6 H 5 OH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , CH 3 COOH , H 2 SO 4
Trong dãy nào dưới đây các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải?
A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4
B. HI, HBr, HCl, HF
C. H3PO4, H2SO4, HClO4
D. NH3, H2O, HF
HI, HBr, HCl, HF sắp xếp theo trật tự tính axit giảm dần nên B không đúng
Cho các chất: (1) C H 3 − C O O H ; ( 2 ) C H 2 C l − C O O H ; ( 3 ) C H 2 F − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. (2) > (1) > (3).
B. (3) > (2) > (1).
C. (2) > (3) > (1).
D. (1) > (2) > (3)
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là C H 2 F − C O O H > C H 2 C l − C O O H > C H 3 − C O O H
Cho các chất: (1) C H C l 2 − C O O H ; (2) C H 2 C l − C O O H ; (3) C C l 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. (3) > (2) > (1).
B. (3) > (1) > (2).
C. (2) > (1) > (3).
D. (1) > (2) > (3)
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit
Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh
Vậy tính axit của C C l 3 − C O O H > C H C l 2 − C O O H > C H 2 C l − C O O H
Cho các axit a) CH3COOH b) C2H5COOH c) CH2Cl-COOH d) CHCl2-COOH e) CCl3COOH. Hãy sắp xếp các axit trên theo chiều lực axit tăng hoặc giảm dần
A. a > b> c>d>e
B. e> d > c > b > a
C. b < a < c < d < e
D. c < d < e < b < a