Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 3:07

Đáp án D

Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:

-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).

-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).

-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 6:01

Đáp án : D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2018 lúc 5:47

Chọn đáp án D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 17:11

a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.

- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2

SO2 + H2O   H2SO3

- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl

b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó

SO2 + NaOH → NaHSO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 4:56

Đáp án B

Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.

Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.

Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.

Khi cho thêm vài giọt dung dịch  H 2 SO 4  vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 16:13

Chọn B

Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 4:33

Đáp án C

Từ độ tan và pH của dung dịch thì

Ống nghiệm A chứa CH3−CH3

Ống nghiệm B chứa: SO2

Ống nghiệm C chứa CH3−NH2

Ống nghiệm D chứa HCl

Trong ống nghiệm B có cân bằng:

SO2 + H2O ↔ HSO3- +H+

Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì

SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 4:37

Từ độ tan và pH của dung dịch thì

Ống nghiệm A chứa CH3−CH3

Ống nghiệm B chứa: SO2

Ống nghiệm C chứa CH3−NH2

Ống nghiệm D chứa HCl

Trong ống nghiệm B có cân bằng:

Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì

SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2018 lúc 6:36

Đáp án D

Bình luận (0)