hoa gì tượng của nước Hàn Quốc
hoa gì đem lại vận may cho người hàn quốc
hoa gạo hoặc đào rừng đúng không , mình không chắc
Quốc điểu của Nhật Bản là gì ?
Hoa diên vĩ đen là quốc hoa của quốc gia nào ?
Quốc thụ của Canada là gì ?
Biểu tượng của Bờ Biển Ngà là gì ?
1. Chim trĩ
2. Jordan
3. Cây phong
4. Dừa
1 : chim trĩ 2 : Jordan 3: cây phong 4: dừa
Quốc điểu của Nhật Bản là gì ? -> Chym Trĩ
Hoa diên vĩ đen là quốc hoa của quốc gia nào ? -> Croatia
Quốc thụ của Canada là gì ? -> Cây Phong
Biểu tượng của Bờ Biển Ngà là gì ? -> Biểu tượng Cotê
Tượng sư tử biển Merlion là biểu tượng của nước nào ?
Chuột túi là biểu tượng của đất nước nào ?
Biểu tượng của nước Pháp là gì ?
Công lam là quốc điểu của quốc gia nào?
1, Nước Singapore
2,Nước Australia
3, tháp eiffel
4 , ......
Tượng sư tử biển Merlion là biểu tượng của nước nào ? -> Singapore
Chuột túi là biểu tượng của đất nước nào ? -> Australia
Biểu tượng của nước Pháp là gì ? -> Tháp Effel
Công lam là quốc điểu của quốc gia nào? -> Ấn Độ
1, singapore
2,ustralia
3,Ga trống gu la
4 ấn độ
đố các bạn ai là thần tượng âm nhạc của mik, trong nhóm nhạc của Hàn Quốc
dung ko nguyễn hà chi
Là BTS dung ko
mk cũng là fan của BTS
Nơi sinh của Sumire, Witch và Chloe là Hàn Quốc, Hoa Kỳ và Việt Nam, nhưng không theo thứ tự đó. Một người trong số họ là kế toán, hai người còn lại là luật sư và bác sĩ.
Witch không phải là kế toán.
Chloe không phải là luật sư.
Người kế toán không sinh ra ở Việt Nam.
Người luật sư sinh ra ở Hàn Quốc.
Chloe không sinh ra ở Hoa Kỳ.
Hỏi Witch làm nghề gì? Và anh ta sinh ra ở đâu?
witch là luật sư và sinh ra ở Hàn Quốc
mik tính mãi nhg ko chắc lắm
nếu ko hiểu điểm nào thì hỏi mik
Quốc gia nào sau đây được xếp vào nhóm nước công nghiệp mới:
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia.
B. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
C. Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan.
D. Việt Nam, Lào, Campuchia.
Câu 1: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.
D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 2: Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.
D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
A. Trung Quốc
B. Hàn Quốc
C. Ấn Độ
D. Nhật Bản
Câu 4: Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào
A. tài nguyên thiên nhiên giàu có
B. ứng dụng trình độ khoa – học kĩ thuật cao.
C. phát triển nông nghiệp.
D. nguồn lao động dồi dào.
Câu 5: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?
A. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
B. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.
C. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics).
D. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít.
Câu 6: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là
A. lúa mì.
B. ngô.
C. lúa gạo.
D. lúa mạch.
Câu 7: Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 8: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là
A. dê, cừu.
B. trâu, bò.
C. lợn, gà.
D. lợn, vịt.
Câu 9: Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo và điện tử…phát triển mạnh ở các quốc gia nào sau đây?
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Trung Quốc, Việt Nam, Mi-an-ma.
C. Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia.
D. Ả- rập Xê-út, Nê-pan, Cam-pu-chia.
Câu 10: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 11: Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh là
A. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 12: Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu rất ít. Nguyên nhân do
A. chất lượng nông sản còn thấp.
B. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.
C. đây là hai nước đông dân nhất thế giới.
D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.
Câu 13: Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 14: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 15: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. A-mua và Ô-bi.
Câu 16: Tây Nam Á không tiếp giáp với biển
A. Địa Trung Hải.
B. A-rap.
C. Ca-xpi.
D. Gia-va.
Câu 17: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Câu 18: Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc khu vực.
B. Ven biển phía nam.
C. Ven vịnh Pec – xích.
D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 19: Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là
A. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới.
B. sản lượng lương thực lớn nhất, nhì thế giới.
C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước.
D. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới.
Câu 20: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nuoc co thu nhap cao
a) I-xra-en,Cô-oét
b) Nhật bản,Cô-oét
c) Cô-oét,Hàn quốc
d) I-xra-en,Cô-oét,Nhật bản
nước có mức dộ công nghiêp hoá cao và nhanh ( nước công nghiệp mới )là :
a) sin-ga-po,hàn quốc
b) hàn quốc, nhật bản
c) đài loan,sin-ga-po,hàn quốc
d) thái lan,trung quốc,đài loan,hàn quốc
Cô-oét là một nước Đông Nam Á
ko phải là Korea
Câu 2: Đọc hai câu thơ sau đây: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”Xác định hiện tượng gì của từ ngữ được sử dụng trong các từ in đậm ở hai câu thơ trên. (Từ in đậm: nước, quốc quốc, nhà, gia gia) *
A. Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa.
B. Hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ
C. Hiện tượng dùng điệp ngữ.
D. Hiện tượng dùng từ trái nghĩa.